Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản !!

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản !!

Câu 1 : Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

A. Mệnh đề chứa biến có là  mệnh đề

B. Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.

C. Mệnh đề vừa là một câu khẳng định đúng, vừa là một câu khẳng định sai.

D. Mệnh đề là một câu hỏi.

Câu 2 : Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A. 16 là số nguyên tố.

B. x + 1 chia hết cho 3.

C. 2x + 1 = 5 

D. x + 3 > 0 

Câu 3 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. -x > 0

B. 7 không là số nguyên tố.

C. 23 chia hết cho 2.

 D.  2 là số vô tỷ

Câu 4 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề "4 + 5 = 9"

A. 4 + 5 > 9

B. 4 + 5 ≠ 9

C. 4 + 5 < 9

D. 4 + 5 = 9

Câu 5 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

A. 2 + 5 = 7

B. 14 là hợp số.

C. 5 không là số nguyên.

D. 2-3>0

Câu 6 : Trong các phát biểu sau:

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 7 : Trong các phát biểu sau

A. b, c, d

B. c, d, e

C. a, c, d, e

D. c, d

Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Tổng 3 góc trong của một tam giác bằng  180o

B. Trong một tam giác vuông thì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

C. Tổng 2 cạnh của một tam giác luôn lớn hơn cạnh thứ ba

 D. π là số hữu tỷ

Câu 9 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?

A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9

B. Nếu một số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0

C. Nếu một số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 2 và 3

D. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

Câu 10 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. -π < -2   π2 < 4         

B. π < 4   π2 < 16

C. 23<5-223<-2.5

D. 23<5223>2.5

Câu 11 : Cho tam giác ABC và tứ giác MNPQ. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Tam giác ABC cân tại A  AB = AC

B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành  MQ // NP và MN = PQ

C. Tứ giác MNPQ là hình bình hành  MN // PQ và MN = PQ

D. Tam giác ABC vuông tại A  AB  AC

Câu 12 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A. 25 là bội số của 5

B. 3 là ước của 12.

C. -4 là ước dương của 16

D. 18 chia hết cho 6.

Câu 13 : Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

A. Nếu “5 > 3” thì “7 > 2”.

B. Nếu “5 > 3” thì “2 > 3”.

C. Nếu “π > 3” thì “π < 4”

D. Nếu “ 3 < 2” thì “3 < 4”.

Câu 14 : Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu mệnh đề P  Q?

A. P khi và chỉ khi Q.

B. P tương đương Q.

C. P kéo theo Q.

D. P là điều kiện cần và đủ để có Q.

Câu 15 : Mệnh đề “x ∈ R : x2 = 5” khẳng định rằng

A. Bình phương của mỗi số thực bằng 5

B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 5

C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 5

D. Nếu x là số thực thì x2 = 5

Câu 17 : Phủ định của mệnh đề “ ∈ R ,  x– x – 6 < 0” là:

 A. ∈ R  x– x – 6 > 0

B. ∈ R  x– x – 6 > 0

C.  R  x– x – 6  0

D.  R  x– x – 6  0

Câu 18 : Phủ định của mệnh đề “ x

 A. ∈ R x2 + 2x + 5  là hợp số

B. ∈ R x2 + 2x + 5  là hợp số

C.  R x2 + 2x + 5  là hợp số

D. ∈ R x2 + 2x + 5  là số thực

Câu 19 : Phủ định của mệnh đề “ x ∈ R , x – 3  ≥ 0” là

A.  x ∈ R, x – 3  ≥ 0

B.  x ∈ R, x – 3  0

C.  x ∈ R, x – 3  0

D.  x ∈ R, x – 3  0

Câu 20 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề chứa biến là:

A. Anh là nước thuộc châu Âu.

B. 5 là số hữu tỷ

C. Bây giờ là mấy giờ?

D. 2x + 1 < 0.

Câu 21 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến?

A. 4 + 5 = 9

B. 9 chia hết cho 2

C. x chia hết cho 3

D. 2 + 3 >  5

Câu 22 : Mệnh đề chứa biến “ x + 5x + 6 = 0” đúng với giá trị của x là

A. x = 2; x = 3

B. x = 2; x = -3

C. x = -2; x = -3

D. x = -2; x = 3

Câu 23 : Trong các mệnh đề sau

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 26 : Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z : x2  < 9} là:

A. {-2; -1; 1; 2}.

B. {-3; -2; -1; 1; 2; 3}

C. {-2; -1; 0; 1; 2}

D. {3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}.

Câu 27 : Tập hợp các số tự nhiên có số phần tử là

A. 1.

B. Vô số.

C. Không có phần tử nào.

D. 10.

Câu 28 : Các phần tử của tập hợp A = {x  ∈ Z: -3 < x ≤ 2} là

A. {-2; -1; 0; 1}.

B. {-3; -2; -1; 0; 1; 2}.

C. {-3; -2; -1; 0; 1}.

D. {-2; -1; 0; 1; 2}.

Câu 29 : Các phần tử của tập hợp N = { x ∈ N : x là ước chung của 24 và 36} là

A. {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

B. {1; 2; 3; 4; 6}.

C. {0; 1; 2; 3; 4; 6}.

D. {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Câu 32 : Các phần tử của tập hợp B = { x ∈ R :(4 -x2)(x2 - 5x - 14)  = 0 } là

A. {-2; 2; 7}.

B. {-2; 0; 2; 7}.

C. {-2; 2; -7}.

D. {-2; 0; 2;  -7}.

Câu 33 : Các phần tử của tập hợp A = {x  ∈ Z x2 + 7x + 10 = 0 } là

A. {-2; 5}.

B. {2; -5}.

C. {-2;-5}.

D. {2; 5}.

Câu 39 : Trong các tập hợp sau, tập hợp là tập rỗng là

A. A = {x ∈ N : x2 – 4 = 0}.

B. B = {x ∈ Z : x2 + 2x  + 3 = 0}.

C. C = {x ∈ R : x2 – 5 = 0}.

D. D = {x ∈ Q : x2 + x   12 = 0}.

Câu 40 : Trong các tập hợp sau, tập hợp khác rỗng là

A. M = {x ∈ R :  x2 + x +1 = 0}.

B. N = {x ∈ N :  x2 + 3x +2 = 0}.

C. P = {x ∈ R :  x2 +1 = 0}.

D. Q = {x ∈ R :  x2 + 2x - 3 = 0}.

Câu 41 : Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có 32 tập hợp con?

A. A = {-2; 3; 5; 12}.

B. B = {-1; 0; 2; 4; 9}.

C. C = {-5; 0; 1; 4}.

D. D = {-3; -1; 0; 3; 6; 11}.

Câu 43 : Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là

A. giao của A và B

B. hiệu của A và B.

C. hợp của A và B.

D. phần bù của B trong A.

Câu 44 : Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là

A. giao của A và B

B. hợp của A và B.

C. hiệu của A và B.

D. phần bù của A trong B.

Câu 45 : A \ B được gọi là phần bù của B trong A khi nào?

A. A  B.

B.  B ⊂ A.

C. A  ∩ B.

D. A  ∪ B.

Câu 46 : Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là

A. giao của A và B

B. hợp của A và B.

C. hiệu của A và B.

D. tổng của A và B.

Câu 47 : Cho tập A = {x ∈ R : x < 3} được viết lại dưới dạng là:

A.  (-∞; 3).

B.  (-∞; 3].

C.  [ 3; +∞).

D.  (3; +∞).

Câu 49 : Cho tập A = {x ∈ R: x > -1} được viết lại dưới dạng là

A. (-∞; -1).

B. (-∞; -1].

C. [-1; +∞).

D. (-1; +∞).

Câu 50 : Cho tập A = { x ∈ R: x    1 } được viết lại dưới dạng là

A. (-∞; 1).

B. (-∞; 1].

C. [1; +∞).

D. (1; +∞).

Câu 52 : Cho tập A = { x ∈ R : x  ≤  -7 } được viết lại dưới dạng là:

A. (-∞, -7)

B. (-∞, -7]

C. [-7; +∞)

D. (-7; +∞)

Câu 54 : Cho tập hợp M = (-2; 3] và N = [0; 5]. Khi đó tập hợp M ∪ N là

A. (-2; 5].

B. [-2; 5].

C. (-2; 0].

D. [3; 5].

Câu 55 : Cho tập hợp A = (-5; 1); B = [-1; 3). Khi đó tập hợp A  B là

A. (-5; 3).

B. (-5; -1].

C. (1; 3).

D. [-1; 1).

Câu 56 : Cho tập hợp A = (-∞; 1] ∩ [1; +∞). Khi đó tập hợp A là

A. .

B. (-∞; +∞)

C. {1}.

D. [1; +∞).

Câu 57 : Cho tập hợp A = (-; 5]; B = [1; 3]. Khi đó tập hợp A  B là:

A. (-; 3].

B. [1; 5].

C. (-; 5].

D. [1; 3].

Câu 59 : Cho tập hợp A = (-; -3]  [1; 4). Khi đó tập hợp A là:

A. ( -; -3]  [1; 4).

B. (-; -3].

C. [1; 4).

D. [-3; 1].

Câu 61 : Cho tập hợp A = (-1;5]; B = (2;7]. Tập hợp A \ B là:

A. (-1;2].

B. (2;5].

C. (-1;7].

D. (5;7).

Câu 62 : Cho tập hợp A = (-; 2] \ (-1; 3]. Khi đó tập hợp A là:

A. (-;-1).

B. (-;-1].

C. (-1; 2).

D. (-1; 3].

Câu 63 : Cho tập hợp B = [-2; 3)  (2; 5) [-4; 5). Khi đó tập hợp B là:

A. (2; 3).

B. [-2; 5).

C. [-4; 5).

D. [-2; 3).

Câu 64 : Cho tập hợp A = [-1; 4); B = (-2; 7). Khi đó tập hợp A \ B là

A. [-1; 4).

B. (-2; 7).

C. (-1; 7).

D. 

Câu 65 : Cho tập hợp A = (2; +∞) \ (-2; 5]. Khi đó tập hợp A là:

A. [5; +∞).

B. (5; +∞).

C. (-2; 2).

D. (-2; 5].

Câu 66 : Cách viết nào sau đây là đúng?

A. a [a; b).

B. a   (a; b].

C. {a}  [a; b].

D. {a} [a; b].

Câu 67 : Cho tập hợp A = [-3; 2 ); B = (1; 5). Khi đó tập hợp B \ A là

A. [-3; 1].

B. (1; 2).

C. [-3; 5).

D. [2; 5).

Câu 68 : Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. N  Z = N

B. Q R = R

C. Q N = N*

D. Q  N* = N*

Câu 69 : Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là:

A. Q

B. RZ

C.  ZN

D. QZ

Câu 70 : Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?

A. Số tập con của X là 14

B. Số tập con của X gồm có 4 phần tử là 1

C. Số tập con có 1 phần tử là 5

D. Số tập con có chứa phần tử 1 là 6.

Câu 74 : Hình dưới đây minh họa cho tập hợp nào?

A. (1; 5).

B. [1; 5].

C. (1; 5].

D. [1; 5).

Câu 79 : Giá trị gần đúng của 7/17 đến hàng phần nghìn là

A. 0,411.

B. 0,412.

C. 0,41

D. 0,4117.

Câu 80 : Giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần trăm là

A. 3,16.

B. 3,10.

C. 3,17

D. 3,163.

Câu 84 : Cho số a¯ = 37 975 421 ± 150. Số quy tròn của số 37 975 421 là:

A. 37 976 000.

B. 37 975 000.

C. 37 975 500

D. 37 975 400.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247