A. Mỗi tập hợp phải chứa ít nhất một phần tử;
B. Phần tử a không thuộc tập A kí hiệu là a ∈ A;
C. Tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp;
D. Tập hợp không thể có vô số phần tử.
A. ℕ là tập hợp các số tự nhiên, ℤ là tập hợp các số thực, ℝ là tập hợp các số nguyên;
B. ℕ là tập hợp các số nguyên, ℤ là tập hợp các số thực, ℝ là tập hợp các số tự nhiên;
C. ℕ là tập hợp các số thực, ℤ là tập hợp các số tự nhiên, ℝ là tập hợp các số nguyên;
D. ℕ là tập hợp các số tự nhiên, ℤ là tập hợp các số nguyên, ℝ là tập hợp các số thực.
A. A = {1; 2; 3; 4; 6; 12};
B. A = {1; 3; 4; 6; 12};
C. A = {x| x ∈ ℤ, x là ước của 12};
D. A = {x| x ∈ ℝ, x là ước của 12}.
A. A = {0; 2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 12};
B. A = {x| x ∈ ℕ, x ⋮ 2 và 2< x < 6}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và 1 < x < 5};
C. A = {2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 10};
D. A = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 3 và x < 12}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và x < 12}.
A. Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C;
B. Nếu A ⊂ B và A ⊂ C thì B ⊂ C;
C. Nếu A ⊂ C và B ⊂ C thì A = B;
D. Nếu A ⊂ C và B ⊂ C thì A = C.
A. {0}, {1}, {2};
B. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2};
C. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2}; {0; 1; 2};
D. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2}; {0; 1; 2}; ∅.
A. Tập hợp các số tự nhiên là tập con của tập số thực;
B. Tập hợp A có 1 phần tử thì A có 2 tập hợp con;
C. Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử thuộc tập B đều thuộc tập A;
D. Nếu E là tập hợp hữu hạn thì số phần tử của E kí hiệu là n(E).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).