Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương IX có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương IX có đáp án !!

Câu 1 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2). Tọa độ trọng tâm I của ∆ABC là:


A. I(1; 0);              



B. I(0; 1);              



C. I(–1; 0);            



D. I(0; –1).


Câu 2 :

Cho u=(4;5)  và v=(3;a)  . Tìm a để uv

A. a=125

B. a=125

C. a=512

D. a=512

Câu 3 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:


A. (3; –2);             



B. (5; 0);               



C. (3; 0);               



D. (5; –2).


Câu 4 :

Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng  là:


A. x ;               



B. x = 1;                



C. x = 11;              



D. x = 11 hoặc x = 1.


Câu 5 :

Cho a=(1;2), b=(2;3). Góc giữa hai vectơ u=3a+2bvà v=a5b   bằng

A. 45°;        


B. 60°;                  



C. 90°;                  



D. 135°.


Câu 6 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–3; 0), B(3; 0) và C(2; 6). Gọi H(a; b) là trực tâm của ∆ABC. Giá trị của a + 6b bằng:


A. 3;            



B. 6;            



C. 7;            



D. 5.


Câu 7 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có A(3; 5), B(9; 7), C(11; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của MN  là:


A. (2; –8);             



B. (1; –4);             



C. (10; 6);             



D. (5; 3).


Câu 8 :

Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM là:


A. x + 3y – 7 = 0;            



B. 3x + y – 7 = 0;            



C. 3x + y – 5 = 0;            



D. x + 3y – 5 = 0.


Câu 10 :

Cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?


A. d1:{x=ty=12t và d2: 2x + y – 1 = 0;                



B. d1: x – 2 = 0 và d2:{x=ty=0



C. d1: 2x – y + 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0;              



D. d1: 2x – y + 3 = 0 và d2: 4x – 2y + 1 = 0.


Câu 11 :

Cho đường thẳng (d): x – 2y + 5 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. (d) có hệ số góc k = 1/2;                  



B. (d) cắt (d’): x – 2y = 0;                   



C. (d) đi qua A(1; –2);              



D. (d) có phương trình tham số: {x=ty=2t .


Câu 13 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho a=(1;2) và b=(1;3)   . Tìm tọa độ  sao cho 2c+a3b=0

A. c=(2;72)

B. c=(2;72)

C. c=(2;72)

D. c=(1;92)

Câu 14 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2; 4) và B(–2; 10). Giá trị k để điểm D(k; k + 1) thuộc đường thẳng AB là:


A. k = 2;                


B. k = 7/5


C. k = 3;                


D. k = 12/5

Câu 15 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 và hai điểm A(–1; 2). B(2; 1). Điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích ∆ABC bằng 2. Tọa độ điểm C là:


A. C(–9; 6);          



B. C(6; 9);             



C. C(7; –2);           



D. Cả A, C đều đúng.


Câu 16 :

Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0, đồng thời tạo với d3: y – 1 = 0 một góc π4.  Phương trình đường thẳng ∆ là:


A. 2x + y = 0; x – y – 1 = 0;                



B. x + 2y = 0; x – 4y = 0;          



C. x – y = 0; x + y – 2 = 0;                  



D. 2x + 1 = 0; x – 3y = 0.


Câu 17 :

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x + 1)2 + y2 = 8 là:


A. I(–1; 0), R = 8;           



B. I(–1; 0), R = 64;         



C. I(–1; 0), R = 22  ;                



D. I(1; 0), R = 22 .


Câu 18 :

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0 là:


A. I(–2; 1), R = 212 ;               



B. I(2; –1), R = 222 ;               



C. I(4; –2), R = 21 ;                



D. I(–4; 2), R = 19 .


Câu 19 :

Đường tròn (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua điểm M(2; –3) có phương trình là:


A. (x + 2)2 + (y – 3)2 = 52 ;              



B. (x – 2)2 + (y + 3)2 = 52;                  



C. x2 + y2 + 4x – 6y – 57 = 0;              



D. x2 + y2 + 4x – 6y – 39 = 0.


Câu 20 :

Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0. Điều kiện của m để phương trình đã cho là một phương trình đường tròn là:


A. m ℝ;              



B. m(;1)(2;+)


C. m(;1][2;+)

D. m(;13)(2;+)

Câu 21 :

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là:


A. (x – 2)2 + (y + 2)2 = 25;                  



B. (x + 5)2 + (y + 1)2 = 16;                  



C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 9;          



D. (x – 1)2 + (y + 3)2 = 25.


Câu 22 :

Tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0; 4), B(2; 4), C(4; 0) là:


A. I(0; 0);              



B. I(1; 0);              



C. I(3; 2);              



D. I(1; 1).


Câu 23 :

Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0, biết tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2023 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là:


A. 3x – 4y + 23 = 0; 3x – 4y – 27 = 0;          



B. 3x – 4y + 23 = 0; 3x – 4y + 27 = 0;          



C. 3x – 4y – 23 = 0; 3x – 4y + 27 = 0;          



D. 3x – 4y – 23 = 0; 3x – 4y – 27 = 0.


Câu 24 :

Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0. Gọi d1, d2 lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M(3; 2), N(1; 0). Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là:


A. (3; 0);               



B. (–3; 0);             



C. (0; 3);               



D. (0; –3).


Câu 25 :

Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 4)2 = 25, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của (C) là:


A. 4x – 3y + 5 = 0; 4x – 3y – 45 = 0;            



B. 4x + 3y + 5 = 0; 4x + 3y + 3 = 0;              



C. 4x + 3y + 29 = 0;                  



D. 4x + 3y + 29 = 0; 4x + 3y – 21 = 0.


Câu 30 :

Một anten gương đơn hình parabol có phương trình y2 = 20x. Ống thu của anten được đặt tại tiêu điểm của nó. Ta sẽ đặt ống thu tại điểm có tọa độ là:


A. (0; 10);             



B. (0 ; 5);              



C. (10; 0);             



D. (5; 0).


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247