Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 40 câu trắc nghiệm chuyên đề Nguyên hàm - Tích phân Giải tích lớp 12 năm học 2018 - 2019

40 câu trắc nghiệm chuyên đề Nguyên hàm - Tích phân Giải tích lớp 12 năm học 2018 - 2019

Câu 1 : Xét hai khẳng định sau:(I) Mọi hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) đều có đạo hàm trên đoạn đó.

A. Chỉ có (I) đúng.    

B. Chỉ có (II) đúng.

C. Cả hai đều đúng.                 

D. Cả hai đều sai.

Câu 2 : Hàm số \(F(x)\) được gọi là nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) nếu:

A. Với mọi \(x \in \left( {a;b} \right)\), ta có \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\).

B. Với mọi \(x \in \left( {a;b} \right)\), ta có \(f'\left( x \right) = F\left( x \right)\).

C. Với mọi \(x \in \left[ {a;b} \right]\), ta có \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\).

D. Với mọi \(x \in \left( {a;b} \right)\), ta có \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\), ngoài ra \({F^/}\left( {{a^ + }} \right) = f\left( a \right)\) và \({F^/}\left( {{b^ - }} \right) = f\left( b \right)\)

Câu 3 : Giả sử \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên khoảng \((a;b)\). Giả sử \(G(x)\) cũng là một nguyên hàm của \(f(x)\) trên khoảng \((a;b)\). Khi đó:

A. \(F\left( x \right) = G\left( x \right)\) trên khoảng \((a;b)\)

B. \(G\left( x \right) = F\left( x \right) - C\) trên khoảng \((a;b)\), với \(C\) là hằng số.

C. \(F\left( x \right) = G\left( x \right) + C\) với mọi \(x\) thuộc giao của hai miền xác định, \(C\) là hằng số.

D. Cả ba câu trên đều sai.

Câu 4 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \cos 3x\)

A. \(\int {\cos 3xdx = 3\sin 3x + C} \)

B. \(\int {\cos 3xdx = \frac{{\sin 3x}}{3} + C} \)

C. \(\int {\cos 3xdx =  - \frac{{\sin 3x}}{3} + C} \)

D. \(\int {\cos 3xdx = \sin 3x + C} \)

Câu 5 : Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=e^x+2x\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = \frac{3}{2}\). Tìm \(F(x)\).

A. \(F\left( x \right) = {e^x} + {x^2} + \frac{3}{2}\)

B. \(F\left( x \right) = 2{e^x} + {x^2} - \frac{1}{2}\)

C. \(F\left( x \right) = {e^x} + {x^2} + \frac{5}{2}\)

D. \(F\left( x \right) = {e^x} + {x^2} + \frac{1}{2}\)

Câu 6 : Cho \(I = \int {{2^{\sqrt x }}\frac{{\ln 2}}{{\sqrt x }}{\rm{d}}x} \). Khi đó kết quả nào sau đây là sai?

A. \(I = {2^{\sqrt x }} + C\)

B. \(I = {2^{\sqrt x  + 1}} + C\)

C. \(I = 2\left( {{2^{\sqrt x }} + 1} \right) + C\)

D. \(I = 2\left( {{2^{\sqrt x }} - 1} \right) + C\)

Câu 7 : Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(f'(x) = 3 - 5\sin x\) và \(f(0) = 10\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

A. \(f(x) = 3x + 5\cos x + 5\)

B. \(f(x) = 3x + 5\cos x + 2\)

C. \(f(x) = 3x - 5\cos x + 2\)

D. \(f(x) = 3x - 5\cos x + 15\)

Câu 11 : Cho \(F\left( x \right) = \left( {x - 1} \right).{e^x}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right).{e^{2x}}\). Tìm nguyên hàm của hàm số \(f'\left( x \right).{e^{2x}}\).

A. \(\int {f'(x){e^{2x}}} {\rm{d}}x = (4 - 2x){e^x} + C\)

B. \(\int {f'(x){e^{2x}}} {\rm{d}}x = \frac{{2 - x}}{2}.{e^x} + C\)

C. \(\int {f'(x){e^{2x}}} {\rm{d}}x = \left( {2 - x} \right).{e^x} + C\)

D. \(\int {f'(x){e^{2x}}} {\rm{d}}x = \left( {x - 2} \right).{e^x} + C\)

Câu 12 : Cho \(F(x) = \frac{1}{{2{x^2}}}\) là một nguyên hàm của hàm số \(\frac{{f(x)}}{x}\). Tìm nguyên hàm của hàm số \(f'(x)\ln x\)

A. \(\int {f'(x)\ln xdx}  =  - \left( {\frac{{\ln x}}{{{x^2}}} + \frac{1}{{2{x^2}}}} \right) + C\)

B. \(\int {f'(x)\ln xdx}  = \frac{{\ln x}}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{x^2}}} + C\)

C. \(\int {f'(x)\ln xdx}  =  - \left( {\frac{{\ln x}}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{x^2}}}} \right) + C\)

D. \(\int {f'(x)\ln xdx}  = \frac{{\ln x}}{{{x^2}}} + \frac{1}{{2{x^2}}} + C\)

Câu 15 : Cho biết \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x}  =  - 2,\,\,\int\limits_1^4 {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = 3,\,\,\int\limits_1^4 {g\left( x \right){\rm{d}}x}  = 7\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(\int\limits_1^4 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x}  = 10.\)

B. \(\int\limits_3^4 {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = 1.\)

C. \(\int\limits_4^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x}  =  - 5.\)

D. \(\int\limits_1^4 {\left[ {4f\left( x \right) - 2g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x}  =  - 2.\)

Câu 26 : Biến đổi \(\int\limits_0^3 {\frac{x}{{1 + \sqrt {1 + x} }}{\rm{d}}x} \) thành \(\int\limits_1^2 {f\left( t \right){\rm{d}}t} \), với \(t = \sqrt {1 + x} \). Khi đó \(f(t)\) là hàm nào trong các hàm số sau?

A. \(f\left( t \right) = 2{t^2} - 2t\)

B. \(f\left( t \right) = {t^2} + t\)

C. \(f\left( t \right) = {t^2} - t\)

D. \(f\left( t \right) = 2{t^2} + 2t\)

Câu 28 : Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin 2x{{\left( {1 + {{\sin }^2}x} \right)}^3}{\rm{d}}x} \).

A. \(I = \frac{{{\pi ^4}}}{{64}}\)

B. \(I = \frac{{15}}{4}\)

C. \(I = \frac{{31}}{4}\)

D. \(I = \frac{7}{4}\)

Câu 34 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} - x\) và đồ thị hàm số \(y = x - {x^2}.\)

A. \(S = \frac{{37}}{{12}}.\)

B. \(S = \frac{9}{4}.\)

C. \(S = \frac{{81}}{{12}}.\)

D. \(S = 13.\)

Câu 36 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = x\sqrt {1 + {x^2}} \), trục hoành và đường thẳng \(x=1\) là:

A. \(S = \frac{1}{3}.\)

B. \(S = \frac{{2\sqrt 2  - 1}}{3}.\)

C. \(S = \frac{{2\sqrt 2  + 1}}{3}.\)

D. \(S = 2\left( {\sqrt 2  - 1} \right).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247