Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Phú Bình - Thái Nguyên năm 2017 - 2018

Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Phú Bình - Thái Nguyên năm 2017 - 2018

Câu 1 : Cho \(\int\limits_1^e {{x^3}\ln xdx}  = \frac{{3{e^m} + 1}}{n}\) . Tính m.n?

A. m.n = 4

B. m.n = 64

C. m.n = 46

D. m.n = 12

Câu 2 : Cho ba số phức \({z_1},{z_2},{z_3}\) thỏa mãn \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right| = 1\) và \({z_1} + {z_2} + {z_3} = 1\) . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Trong ba số phức trên phải có một số bằng 1;

B. Trong ba số phức trên có hai số đối nhau;

C. Tích của ba số phức trên luôn bằng 1.

D. Trong ba số phức trên có nhiều nhất hai số bằng 1;

Câu 3 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: \(\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{{ - 3}}\). Vectơ nào dưới đây không phải là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d?

A. \(\overrightarrow {{u_2}}  = \left( { - 1;2; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_4}}  = \left( {2; - 4;6} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {1; - 2;3} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_3}}  = \left( {1;2;3} \right)\)

Câu 4 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{1};{d_2}:\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}\). Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2

A. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{{ - 5}}\)

B. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{5}\)

C. \(\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{5}\)

D. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{{ - 5}}\)

Câu 5 : Tìm 2 số thực x, y thỏa:  \(x(3 + 2i) + y(1 - 4i) = 1 + 24i\)

A. x = 2; y = 5

B. x = 5; y = -2

C. x = 2; y = -5

D. x = 5; y = 2

Câu 8 : Cho tích phân \(I = \int\limits_0^4 {x\sqrt {{x^2} + 1} {\rm{d}}x} \) và đặt \(t = {x^2} + 1\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(I = \frac{1}{2}\int\limits_1^{17} {\sqrt t {\rm{d}}t} \)

B. \(I = 2\int\limits_0^4 {\sqrt t {\rm{d}}t} \)

C. \(I = 2\int\limits_1^{17} {\sqrt t {\rm{d}}t} \)

D. \(I = \frac{1}{2}\int\limits_0^4 {\sqrt t {\rm{d}}t} \0

Câu 9 : Cho số phức z = 2 - 3i . Tìm số phức liên hợp \(\overline z \)ủa z.

A. \(\overline z  = 2 + 3i\)

B. \(\overline z  = -2 + 3i\)

C. \(\overline z  = -2 - 3i\)

D. \(\overline z  = 3 + 2i\)

Câu 10 : Trên tập số phức C, hãy tìm các căn bậc hai của số -16.

A. \( \pm 4i\)

B. \( \pm 4\)

C. \( \pm 4\sqrt i \)

D. \( \pm 16\sqrt i \)

Câu 13 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 3x - y + mz - 9 = 0;   (Q): 2x + ny + 2z - 3 = 0. Tìm các giá trị của mn để hai mặt phẳng song song .

A. \( m =  - 3;n = \frac{2}{3}\)

B. \( m =  - 3;n =  - \frac{2}{3}\)

C. \( m = 3;n =  - \frac{2}{3}\)

D. \( m = 3;n = \frac{2}{3}\)

Câu 14 : Cho hàm số f(x) liên tục trên \(\left[ {a;b} \right],c \in \left( {a;b} \right)\). Khẳng định nào dưới đây sai?

A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x}  =  - \int\limits_b^a {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)

B. \(\int\limits_a^c {f\left( x \right){\rm{d}}x}  + \int\limits_c^b {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = \int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)

C. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right).g(x)} \right]{\rm{d}}x}  = \left( {\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \right).\left( {\int\limits_a^b {g\left( x \right){\rm{d}}x} } \right)\)

D. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x}  = \int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x}  + \int\limits_a^b {g\left( x \right){\rm{d}}x} \)

Câu 19 : Tính \(\int {{e^{2x + 1}}dx} \)

A. \(\int {{e^{2x + 1}}dx}  = {e^{2x}} + C\)

B. \(\int {{e^{2x + 1}}dx}  = 2{e^{2x + 1}} + C\)

C. \(\int {{e^{2x + 1}}dx}  = \frac{1}{2}{e^{2x + 1}} + C\)

D. \(\int {{e^{2x + 1}}dx}  = {e^{2x + 1}} + C\)

Câu 20 : Mệnh đề nào sau đây đúng

A. \(\int {\sin x{\rm{d}}x}  =  - \sin x + C\)

B. \(\int {\sin x{\rm{d}}} x = \cos x + C\)

C. \(\int {\sin x{\rm{d}}x}  = \sin x + C\)

D. \(\int {\sin x{\rm{d}}} x =  - \cos x + C\)

Câu 24 : Tính tích phân \(I = \int\limits_1^e {{x^2}\ln x{\rm{d}}x} \)

A. \(I = \frac{1}{3}\left( {2{e^3} + 1} \right)\)

B. \(I = \frac{1}{9}\left( {2{e^3} + 1} \right)\)

C. \(I =  - \frac{1}{9}\left( {2{e^3} + 1} \right)\)

D. \(I = \frac{1}{9}\left( {2{e^3} - 1} \right)\)

Câu 25 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ của \(\overrightarrow a \) biết \(\overrightarrow a  = 2\overrightarrow i  - 3\overrightarrow k  + \overrightarrow j \)

A. \(\overrightarrow a \left( {3; - 1;0} \right)\)

B. \(\overrightarrow a \left( {2; - 3;1} \right)\)

C. \(\overrightarrow a \left( {-2; 3;-1} \right)\)

D. \(\overrightarrow a \left( {2; 1;-3} \right)\)

Câu 29 : Trên mặt phẳng tọa độ, cho điểm M (như hình vẽ) là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm \(\overline z \)?

A. \(\overline z  = 3 + 2i\)

B. \(\overline z  = - 3 - 2i\)

C. \(\overline z  = -3 + 2i\)

D. \(\overline z  = 3 - 2i\)

Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(A({x_A};{y_A};z{}_A)\,,\,B({x_B};{y_B};z{}_B)\) . Chọn khẳng định  đúng trong các khẳng định sau:

A. \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = {({x_B} - {x_A})^2} + {({y_B} - {y_A})^2} + {({z_B} - {z_A})^2}\,\)

B. \(\overrightarrow {AB}  = ({x_A} - {x_B};{y_A} - {y_B};{z_A} - {z_B})\)

C. \(\overrightarrow {AB}  = ({x_B} - {x_A};{y_B} - {y_A};{z_B} - {z_A})\)

D. \(\overrightarrow {AB}  = ({x_A} + {x_B};{y_A} + {y_B};{z_A} + {z_B})\)

Câu 31 : Biết \(a,b \in R\) thỏa mãn \(\int {\sqrt[3]{{2x + 1}}dx}  = a{\left( {2x + 1} \right)^b} + C\). Tính a - b

A. \(a - b = \frac{{ - 24}}{{23}}\)

B. \(a - b =  - \frac{7}{{12}}\)

C. \(a - b =  - \frac{{12}}{7}\)

D. \(a - b = \frac{{ - 23}}{{24}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247