Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 10 Trường THPT Nguyễn Du - Phú Yên năm 2018

Đề thi HK2 môn Toán 10 Trường THPT Nguyễn Du - Phú Yên năm 2018

Câu 1 : Nhị thức f(x) = 3x + 2 nhận giá trị âm khi:

A. \(x < \frac{3}{2}\)

B. \(x < \frac{-2}{3}\)

C. \(x > \frac{3}{2}\)

D. \(x > \frac{-2}{3}\)

Câu 2 : Tam thức \(f\left( x \right) =  - {x^2} - 2x + 3\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi:

A. -1 < x < 3

B. x < -1 hoặc x < 3

C. -3 < x <1

D. x < -3 hoặc x < 1

Câu 3 : Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} + 5x - 6 \le 0\) là

A. [-6; 1]

B. [2; 3]

C. \(\left( { - \infty ;{\rm{6}}} \right] \cup \left[ {{\rm{1}}; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;{\rm{2}}} \right] \cup \left[ {{\rm{3}}; + \infty } \right)\)

Câu 4 : Bất phương trình \((x - 1)(3{x^2} + 7x + 4) \le 0\) có tập nghiệm là:

A. [-1; 1]

B. \(\left[ { - \frac{4}{3}; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - \frac{4}{3}} \right] \cup \left[ { - 1;1} \right]\)

D. \(\left( { - \infty ; - \frac{4}{3}} \right].\)

Câu 5 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{2x + 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}} \ge 0\) là:

A. \(\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)

B. \(\left[ { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left[ { - \frac{1}{2};1} \right]\)

D. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right] \cup \left( {\frac{1}{2};1} \right)\)

Câu 6 : Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình:

A. \(x + 3y + 2 \le 0\)

B. \(x + y + 2 \le 0\)

C. \(2x + 5y - 2 \ge 0\)

D. \(2x + y + 2 \ge 0\)

Câu 8 : Với giá trị nào của m để phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {2m + 1} \right)x + m - 5 = 0\) có 2 nghiệm trái dấu:

A. \(1 \le m \le 5\)

B. 1 < m < 5

C. \( - \frac{1}{2} < m < 5\)

D. \( - \frac{1}{2} < m \le 1\)

Câu 9 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {{x^2} + 3x - 4} \right| < x - 8\)  là:

A. \(\emptyset \)

B. (-6; 2)

C. \(\left( { - \infty ; - 6} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

D. R

Câu 10 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4x - 21}  \le x - 3\) là:

A. \(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ {7;15} \right)\)

B. [3; 15]

C. \(\left[ { - 3;3} \right) \cup \left[ {7;15} \right]\)

D. [7; 15]

Câu 11 : Cho \(f\left( x \right) = --2{x^2} + \left( {m + 2} \right)x + m--4\). Tìm m để f(x)  âm với mọi x.

A. \(m \in \left( {--{\rm{2}};{\rm{4}}} \right)\)

B. \(m \in \left[ {--{\rm{14}};{\)m{2}}} \right]\]

C. \(m \in \left( {--{\rm{14}};{\rm{2}}} \right)\)

D. \(m \in \left[ {--{\rm{4}};{\rm{2}}} \right]\)

Câu 12 : Với giá trị nào của m để phương trình \({x^2} + mx + 2m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

A. \(2 \le m \le 6\)

B. \(m < 2 \vee m > 3\)

C. \(m < 2 \vee m > 6\)

D. \( - 3 \le m \le 2\)

Câu 13 : Tìm các giá trị m để bất phương trình:  \(\left( {2m + 1} \right){x^2} - 3\left( {m + 1} \right)x + m + 1 > 0\) vô nghiệm.

A. \( - 5 \le m \le  - \frac{1}{2}\)

B. \( - 5 \le m \le  - 1\)

C. \(m \ge  - 1 \vee m \le  - 5.\)

D. \(1 \le m \le 5\)

Câu 14 : Tìm các giá trị m để bất phương trình: \({x^2} - 2mx + 2m + 3 \ge 0\) có nghiệm đúng \(\forall x \in R\)

A. \( - 1 \le m \le 3\)

B. \(m \le  - 1 \vee m \ge 3.\)

C. \(m <  - 2 \vee m > 3.\)

D. \( - 3 \le m \le 2\)

Câu 15 : Tìm m để bất phương trình \({x^2} + m + 4\sqrt {(x + 2)(4 - x)}  \ge 2x + 18\) có nghiệm.

A. \(6 \le m \le 10\)

B. \(m \ge 7\)

C. \(m \le 6\)

D. \(m \ge 10\)

Câu 17 : Cung có số đo 2250  được đổi sang số đo rad là :

A. \(225\pi \)

B. \(\frac{{3\pi }}{4}\)

C. \(\frac{{5\pi }}{4}\)

D. \(\frac{{4\pi }}{3}\)

Câu 18 : Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. 1rad = 10

B. \({1^0} = \frac{1}{\pi }\)

C. π rad = 1800

D. \(\pi (rad) = {\left( {\frac{1}{{180}}} \right)^0}\)

Câu 19 : Giá trị \(\sin \frac{{47\pi }}{6}\) bằng:

A. \( - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(\frac{1}{2}\)

C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

D. \(\frac{-1}{2}\)

Câu 20 : Tính độ dài cung tròn có bán kính R = 20cm và có số đo 1350.

A. 2700 cm.         

B. \(27\pi cm\)

C. \(15\pi cm\)

D. 155 cm

Câu 21 : Cho \(\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi \). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\sin \alpha  > 0\)

B. \(\cos \alpha  > 0\)

C. \(\tan \alpha  > 0\)

D. \(\cot \alpha  > 0\)

Câu 23 : Tìm \(\alpha \), biết sin\(\alpha \)=1

A. \(k2\pi \)

B. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \)

C. \(k\pi \)

D. \(\frac{\pi }{2} + k\pi \)

Câu 26 : Cho sin2\(\alpha \) = a với 00 < \(\alpha \) < 900. Giá trị sin\(\alpha \) + cos\(\alpha \)  bằng:

A. \(\sqrt {a + 1} \)

B. \(\left( {\sqrt 2  - 1} \right)a + 1\)

C. \(\sqrt {a + 1}  - \sqrt {{a^2} - a} \)

D. \(\sqrt {a + 1}  + \sqrt {{a^2} - a} \)

Câu 27 : Biết A, B, C là các góc trong của tam giác ABC. Khi đó:

A. sin \(\left( {\frac{{A + B}}{2}} \right)\) = sin \(\frac{C}{2}\)

B. cos \(\left( {\frac{{A + B}}{2}} \right)\) = sin \(\frac{C}{2}\)

C. tan \(\left( {\frac{{A + B}}{2}} \right)\) = tan \(\frac{C}{2}\)

D. cot \(\left( {\frac{{A + B}}{2}} \right)\) = cot \(\frac{C}{2}\)

Câu 29 : Rút gọn biểu thức \(B = \tan \alpha \left( {\frac{{1 + {{\cos }^2}\alpha }}{{\sin \alpha }} - \sin \alpha } \right)\) được:

A. \(\tan \alpha \)

B. \(\cot \alpha \)

C. \(\2sin \alpha \)

D. \(\2cos \alpha \)

Câu 33 : Cho tam giác ABC có  góc A= 600AB = 4,  AC = 6. Cạnh BC bằng:

A. \(\sqrt {52} \)

B. 24

C. 28

D. \(2\sqrt 7 \)

Câu 34 : Tam giác ABC có có a = 10; b = 8; c = 6. Kết quả nào gần đúng nhất:

A. \(\widehat B \approx {51^0}7'\)

B. \(\widehat B \approx {52^0}8'\)

C. \(\widehat B \approx {53^0}8'\)

D. \(\widehat B \approx {54^0}7'\)

Câu 36 : Cho tam giác ABCa = 7cm, b = 9cm, c = 4cm. Diện tích tam giác ABC là:

A. \(5\sqrt 6 \) cm2

B. \(6\sqrt 5 \) cm2

C. \(6\sqrt 5 \) m2

D. \(5\sqrt 6 \) m2

Câu 40 : Huyết áp tối thiểu tính bằng mmHg của 2750 người lớn (nữ) như sauSố trung bình cộng và phương sai của bảng trên là.

A. \(\overline x  \approx \) 69,39mmHg, s2  \( \approx \) 93,8.      

B. \(\overline x  \approx \) 70mmHg, s2  \( \approx \) 93.      

C. \(\overline x  \approx \) 69,39mmHg, s2  \( \approx \) 100.      

D. \(\overline x  \approx \) 69,29mmHg, s2  \( \approx \) 94.      

Câu 41 : Đường thẳng đi qua A(-2; 3) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 3} \right)\) có phương trình tham số là:                                                                                                                                                         

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 - 2t\\
y =  - 3 + 3t
\end{array} \right.\,\,\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 + 2t\\
y =  - 3 + 3t
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 2 - 2t\\
y = 3 - 3t
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 2 + 2t\\
y = 3 - 3t
\end{array} \right.\)

Câu 44 : Cho A(5;3); B(–2;1). Phương trình đường thẳng AB:

A. 7x - 2y + 11 = 0

B. 7x - 2y + 3 = 0

C. 2x + 7y - 5 = 0

D. 2x - 7y + 11 = 0

Câu 47 : Cho đường tròn (C) có phương trình \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 25\). Toạ độ tâm I và độ dài bán kính R là:

A. I(2; 1), R = 5. 

B. I(2; –1), R = \(\sqrt 5 \). 

C. I(2; 1), R = \(\sqrt 5 \). 

D. I(-2; –1), R = 5

Câu 48 : Cho 2 điểm A(2; –1) và B(4; –3). Phương trình đường tròn đường kính AB là:

A. \({x^2} + {y^2} + 6x + 4y - 11 = 0\)

B. \({x^2} + {y^2} - 6x - 4y + 10 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} - 6x + 4y - 10 = 0\)

D. \({x^2} + {y^2}\0- 6x + 4y + 11 = 0$

Câu 49 : Tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 = 2 tại điểm M(1; 1) có phương trình là:

A. x + y - 2 = 0

B. x + y + 1 = 0

C. 2x + y - 3 = 0

D. x - y = 0

Câu 50 : Tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 = 2 tại điểm M(1; 1) có phương trình là:

A. x + y - 2 = 0

B. x + y + 1 = 0

C. 2x + y - 3 = 0

D. x - y = 0

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247