Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh năm 2018 - 2019

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh năm 2018 - 2019

Câu 3 : Cho tích phân \(I = \int_1^2 {x\sqrt {{x^2} - 1} dx} \) bằng cách đặt \(u=x^2-1\), mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(I = \int_1^2 {\sqrt u du} \)

B. \(I = \frac{1}{2}\int_0^3 {\sqrt u du} \)

C. \(I = \frac{1}{2}\int_1^2 {\sqrt u du} \)

D. \(I = \int_0^3 {\sqrt u du} \)

Câu 4 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-4), B(-1;2;2). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là:

A. 4x+2y - 12z+17 = 0

B. 4x+2y - 12z - 17 = 0

C. - 4x - 2y +12z - 41 = 0

D. - 4x - 2y +12z + 41 = 0

Câu 5 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A(2;0; - 1); B(1; - 2;3); C(0;1;2) là:

A. (P) : 2x+ y+ z - 3 = 0

B. P :10x - 5y+5z - 3 = 0

C. (P) : 2x - y + z - 7 = 0

D. (P) : 2x + y + z - 5 = 0

Câu 9 : Cho \(\int {f\left( x \right)dx = F\left( x \right) + C} \). Khi đó \(a \ne 0\), ta có \(\int {f\left( {ax + b} \right)dx} \) bằng: 

A. \(\frac{1}{{2a}}F\left( {ax + b} \right) + C\)

B. \(aF\left( {ax + b} \right) + C\)

C. \(\frac{1}{{a}}F\left( {ax + b} \right) + C\)

D. \(F\left( {ax + b} \right) + C\)

Câu 12 : Cho \(\int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx = 1} \). Tính \(I=\int\limits_{ - 1}^2 {\left[ {x + 2f\left( x \right)} \right]dx} \)

A. \(I = \frac{{11}}{2}\)

B. \(I = \frac{{3}}{2}\)

C. \(I = \frac{{7}}{2}\)

D. \(I = \frac{{5}}{2}\)

Câu 13 : Một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{2x + 5}}\) là 

A. \(F\left( x \right) = \ln \left| {2x + 5} \right| + 2019\)

B. \(F\left( x \right) =  - \frac{1}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^2}}} + 2019\)

C. \(F\left( x \right) =  - \frac{2}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^2}}} + 19\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{1}{2}\ln \left| {2x + 5} \right| + 2\)

Câu 16 : Tính \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\tan xdx} \) kết quả là:

A. \( - \frac{3}{2}\)

B. \( - \ln \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. \(\ln2\)

D. \(  \ln \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

Câu 20 : Họ nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{{4{x^3} - 5{x^2} - 1}}{{{x^2}}}\) là:

A. \(2{x^2} - 5x + \frac{1}{x} + C\)

B. \({x^2} - 5x + \frac{1}{x} + C\)

C. \(-2{x^2} + 5x - \frac{1}{x} + C\)

D. \(2{x^2} - 5x + \ln \left| x \right| + C\)

Câu 21 : Cho F x( ) là nguyên hàm của \(f(x)=e^x+2x\) thỏa \(F\left( 0 \right) = \frac{3}{2}\).Tìm \(F(x)\)

A. \(F\left( x \right) = {e^2} + {x^2} + \frac{1}{2}\)

B. \(F\left( x \right) = {e^2} + {x^2} + \frac{5}{2}\)

C. \(F\left( x \right) = {e^2} + {x^2} + \frac{3}{2}\)

D. \(F\left( x \right) = {e^2} + {x^2} - \frac{1}{2}\)

Câu 22 : Cho hai hàm số \(f , g\) liên tục trên đoạn [a;bư. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx =  - \int\limits_b^a {f\left( x \right)} dx\)

B. \(\int\limits_a^b {xf\left( x \right)} dx = x\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx\)

C. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]} dx = \int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx + \int\limits_a^b {g\left( x \right)} dx\)

D. \(\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \left( {k \in R,k \ne 0} \right)} \)

Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(2;1;- 1), tiếp xúc với mặt phẳng toạ độ (Oyz) có phương trình là:

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 1\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 4\)

C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4\)

D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 2\)

Câu 25 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(0;0;a), B(b;0;0), C(0;c;0). Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là:

A. \(\frac{x}{a} + \frac{y}{c} + \frac{z}{b} = 1\)

B. \(\frac{x}{b} + \frac{y}{c} + \frac{z}{a} = 1\)

C. \(\frac{x}{a} + \frac{y}{b} + \frac{z}{c} = 1\)

D. \(\frac{x}{c} + \frac{y}{b} + \frac{z}{a} = 1\)

Câu 29 : Họ nguyên hàm của hàm số: \(y = {\sin ^3}x.\cos x\)

A. \(\frac{1}{3}{\rm{co}}{{\rm{s}}^3}x + C\)

B. \(\frac{1}{3}{\rm{si}}{{\rm{n}}^3}x + C\)

C. \(\frac{1}{4}{\rm{si}}{{\rm{n}}^4}x + C\)

D. \({\sin ^4}x + C\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247