Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán lần 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán lần 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội

Câu 1 : Với a là số thực dương bất kỳ, khẳng định nào dưới đây đúng?

A. \(\log \left( {{a^4}} \right) = 4\log a\)

B. \(\log \left( {4a} \right) = 4\log a\)

C. \(\log \left( {{a^4}} \right) = \frac{1}{4}\log a\)

D. \(\log \left( {4a} \right) = \frac{1}{4}\log a\)

Câu 2 : Nguyên hàm của hàm số \(y = {2^x}\) là 

A. \(\int {{2^x}dx = \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + C} \)

B. \(\int {{2^x}dx = \ln {{2.2}^x} + C} \)

C. \(\int {{2^x}dx = {2^x} + C} \)

D. \(\int {{2^x}dx = \frac{{{2^x}}}{{x + 1}} + C} \)

Câu 4 : Cho \(f\left( x \right),g\left( x \right)\)  là hai hàm số liên tục trên R . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau  

A. \(\int\limits_{}^{} {\left( {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right)dx = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx.\int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} } } \)

B. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = 0} \)

C. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = } \int\limits_a^b {f\left( y \right)dy} \)

D. \(\int\limits_a^b {\left( {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right)dx = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx - \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} } } \)

Câu 5 : Tập giá trị của hàm số \(y = {e^{ - 2x + 4}}\) là 

A. R \ {0}

B. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

C. R

D. \({\rm{[}}0; + \infty )\)

Câu 6 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \(\int {{e^x}dx = \frac{{{e^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C} \)

B. \(\int {cos2xdx = \frac{1}{2}\sin 2x + C} \)

C. \(\int {\frac{1}{x}dx = \ln \left| x \right| + C} \)

D. \(\int {{x^e}dx = \frac{{{x^{e + 1}}}}{{e + 1}} + C} \)

Câu 10 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}\left( {3 - 2x - {x^2}} \right)\) là 

A. $y = {\log _2}\left( {3 - 2x - {x^2}} \right)$

B. D = (-3;1)

C. D = (-1;1)

D. D = (0;1)

Câu 11 : Cho hàm số \(\frac{{x + 1}}{{2x - 2}}\) . Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là \(y = \frac{1}{2}\)

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là \(x = \frac{1}{2}\)

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là \(y =  - \frac{1}{2}\)

Câu 13 : Tập xác định của hàm số \(y = {x^4} - 2018{x^2} - 2019\)  là 

A. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { 0; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

Câu 15 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 2{x^2} + x + 1\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right)\)

Câu 18 : Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{3x}} < {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{ - 2x - 6}}\) là 

A. \(\left( { - \infty ;6} \right)\)

B. \(\left( {6; + \infty } \right)\)

C. (0;64)

D. (0;6)

Câu 19 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A. \(y' < 0,\forall x \ne 1\)

B. \(y' > 0,\forall x \ne 2\)

C. \(y' > 0,\forall x \ne 1\)

D. \(y' < 0,\forall x \ne 2\)

Câu 20 : Cho ba điểm A(2;1;-1); B (-1;0;4); C (0; -2;-1) . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là

A. x - 2y - 5 = 0

B. x - 2y - 5z + 5 = 0

C. 2x - y + 5z - 5 = 0

D. x - 2y - 5z - 5 = 0

Câu 28 : Cho số thực m > 1 thỏa mãn \(\int\limits_1^m {\left| {2m - 1} \right|} dx = 1\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(m \in \left( {1;3} \right)\)

B. \(m \in \left( {2;4} \right)\)

C. \(m \in \left( {3;5} \right)\)

D. \(m \in \left( {4;6} \right)\)

Câu 29 : Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA = 2a . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{{12}}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{6}\)

C. \(V = \frac{{2{a^3}}}{3}\)

D. \(V = 2{a^3}\)

Câu 31 : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a .

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

Câu 36 : Cho điểm M (1; 2; 5), mặt phẳng (P) đi qua điểm M cắt trục tọa độ Ox; Oy; Oz  tại A, B, C sao cho M  là trực tâm của tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là

A. x + 2y + 5z - 30 = 0

B. \(\frac{x}{5} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 0\)

C. \(\frac{x}{5} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 1\)

D. x + y + z - 8 = 0

Câu 37 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(AB = a,BC = a\sqrt 3 ,SA = a\) và  SA vuông góc với đáy  ABCD. Tính sin\(\alpha \) với \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng BD và mặt phẳng (SBC) . 

A. \(\sin \alpha  = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)

B. \(\sin \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{5}\)

C. \(\sin \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

D. \(\sin \alpha  = \frac{{\sqrt 7 }}{8}\)

Câu 39 : Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều cạnh có độ dài 2a. Thể tích của khối nón là

A. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

B. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{9}\)

C. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247