Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi THPT QG môn Toán năm 2019 - Mã đề 102

Đề thi THPT QG môn Toán năm 2019 - Mã đề 102

Câu 1 : Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + 6\) là

A. \({x^2} + 6x + C\)

B. \(2{x^2} + C\)

C. \(2{x^2} + 6x + C\)

D. \({x^2} + C\)

Câu 2 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 3z + 1 = 0\). Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P) ?

A. \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {2; - 1; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{n_4}}  = \left( {2;1;4} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {2; - 1;3} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{n_3}}  = \left( {2;3;1} \right)\)

Câu 3 : Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là

A. \(\pi {r^2}h\)

B. \(2\pi {r^2}h\)

C. \(\frac{1}{3}\pi {r^2}h\)

D. \(\frac{4}{3}\pi {r^2}h\)

Câu 4 : Số phức liên hợp của số phức 5 – 3i là

A. – 5 + 3i

B. – 3 +  5i

C. – 5 – 3i

D. 5 + 3i

Câu 5 : Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _5}{a^3}\) bằng

A. \(\frac{1}{3}{\log _5}a\)

B. \(\frac{1}{3} + {\log _5}a\)

C. \(3 + {\log _5}a\)

D. \(3{\log _5}a\)

Câu 7 : Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là

A. 52

B. 25

C. \(C_5^2\)

D. \(A_5^2\)

Câu 9 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 3}}{5} = \frac{{z + 2}}{3}\). Vecto nào dưới đây là một vecto chỉ phương của d ?

A. \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {2;5;3} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_4}}  = \left( {2; - 5;3} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {1;3;2} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_3}}  = \left( {1;3; - 2} \right)\)

Câu 10 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên ?

A. \(y =  - {x^4} + 2{x^1} + 1\)

B. \(y =  - {x^3} + 3x + 1\)

C. \(y = {x^3} - 3x + 1\)

D. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)

Câu 12 : Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h

A. 3Bh

B. Bh

C. \(\frac{4}{3}\)Bh

D. \(\frac{1}{3}\)Bh

Câu 13 : Nghiệm của phương trình \({3^{2x + 1}} = 27\) là

A. x = 2

B. x = 1

C. x = 5

D. x = 4

Câu 14 : Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

B. (0;2)

C. (- 2;0)

D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

Câu 15 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên sau:

A. x = 2

B. x = - 2

C. x = 3

D. x = 1

Câu 21 : Cho khối lăng trụ đứng  có đáy là tam giác đều cạnh bằng  và (minh họa như hình vẽ bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\)

B. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\)

C. \(\sqrt 3 {a^3}\)

D. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\)

Câu 26 : Hàm số \(y = {3^{{x^2} - 3x}}\) có đạo hàm là

A. \(\left( {2x - 3} \right){.3^{{x^2} - 3x}}\)

B. \({3^{{x^2} - 3x}}.\ln 3\)

C. \(\left( {{x^2} - 3x} \right){.3^{{x^2} - 3x - 1}}\)

D. \(\left( {2x - 3} \right){.3^{{x^2} - 3x}}.\ln 3\)

Câu 27 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( { - 1;2;0} \right),B\left( {3;0;2} \right)\). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là

A. \(2x + y + z - 4 = 0\)

B. \(2x - y + z - 2 = 0\)

C. \(x + y + z - 3 = 0\)

D. \(2x - y + z + 2 = 0\)

Câu 29 : Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = 0, x = -1 và x = 5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. \(S = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \)

B. \(S = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx}  - \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \)

C. \(S =  - \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \)

D. \(S =  - \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx}  - \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \)

Câu 32 : Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;0;2), B(1;2;1), C(3;2;0) và D(1;1;3). Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (BCD) có phương trình là

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1 - t\,\,\,}\\
{y = 4t\,\,\,\,\,\,\,}\\
{z = 2 + 2t}
\end{array}} \right.\)

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1 + t\,\,\,}\\
{y = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{z = 2 + 2t}
\end{array}} \right.\)

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 2 + t\,\,\,}\\
{y = 4 + 4t}\\
{z = 4 + 2t}
\end{array}} \right.\)

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1 - t\,\,\,}\\
{y = 2 - 4t}\\
{z = 2 - 2t}
\end{array}} \right.\)

Câu 33 : Cho hàm số f(x). Biết f(0) = 4 và \(f'\left( x \right) = 2{\cos ^2}x + 3,\,\forall x \in R\), khi đó \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)} {\rm{d}}x\) bằng

A. \(\frac{{{\pi ^2} + 2}}{8}\)

B. \(\frac{{{\pi ^2} + 8\pi  + 8}}{8}\)

C. \(\frac{{{\pi ^2} + 8\pi  + 2}}{8}\)

D. \(\frac{{{\pi ^2} + 6\pi  + 8}}{8}\)

Câu 34 : Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{3x - 1}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\) trên khoảng \(\left( {1\,;\, + \infty } \right)\) là

A. \(3\ln \left( {x - 1} \right) - \frac{2}{{x - 1}} + C\)

B. \(3\ln \left( {x - 1} \right) + \frac{1}{{x - 1}} + C\)

C. \(3\ln \left( {x - 1} \right) - \frac{1}{{x - 1}} + C\)

D. \(3\ln \left( {x - 1} \right) + \frac{2}{{x - 1}} + C\)

Câu 35 : Cho hàm số f(x), bảng xét dấu f'(x) như sau:

A. (2;3)

B. (0;2)

C. (3;5)

D. \(\left( {5; + \infty } \right)\)

Câu 43 : Cho đường thẳng \(y = \frac{3}{4}x\) và parabol \(y = \frac{1}{2}{x^2} + a\) (a là tham số thực dương). Gọi S1 và S2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình bên. Khi S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {\frac{1}{4};\frac{9}{{32}}} \right)\)

B. \(\left( {\frac{3}{{16}};\frac{7}{{32}}} \right)\)

C. \(\left( {0;\frac{3}{{16}}} \right)\)

D. \(\left( {\frac{7}{{32}};\frac{1}{4}} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247