Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HSG môn Toán 12 năm 2019 cụm Trường Gia Bình - Lương Tài

Đề thi HSG môn Toán 12 năm 2019 cụm Trường Gia Bình - Lương Tài

Câu 3 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn \(\left( C \right):\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\). Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = - 2 là:

A. \(\left( {C'} \right):\,{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 16\)

B. \(\left( {C'} \right):\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)

C. \(AB = AD = 2,A{A_1} = \sqrt 3 \)

D. \(\left( {C'} \right):\,{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16\)

Câu 7 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x\) có đồ thị như Hình 1, đồ thị Hình 2 là hàm số nào dưới đây

A. \(y = \left| {{x^3} - 6{x^2} + 9x} \right|\)

B. \(y = {\left| x \right|^3} + 6{\left| x \right|^2} + 9\left| x \right|\)

C. \(y = \left| {{{\left| x \right|}^3} - 6{x^2} + 9\left| x \right|} \right|\)

D. \(y =  - {x^3} + 6{x^2} - 9x\)

Câu 9 : Cực tiểu của hàm số \(y = \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{{x^3}}}{3}\) bằng

A. \( - \frac{1}{{12}}\)

B. \(\frac{3}{4}\)

C. \(-\frac{3}{4}\)

D. 0

Câu 10 : Cho \(\Delta ABC\) có trọng tâm G và M là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. \(\overrightarrow {MA\,}  + \overrightarrow {MB\,}  + \overrightarrow {MC\,}  = 3.\overrightarrow {MG\,} \)

B. \(\overrightarrow {AB\,}  + \overrightarrow {AC\,}  = \overrightarrow {AM\,} \)

C. \(\overrightarrow {GA\,}  + \overrightarrow {GB\,}  + \overrightarrow {GC\,}  = \overrightarrow {0\,} \)

D. \(\overrightarrow {AB\,}  + \overrightarrow {AC\,}  = 6.\overrightarrow {GM\,} \)

Câu 15 : Cho dãy số \(\left( {u_n^{}} \right)\) thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 1\\
{u_{n + 1}} = \frac{{n + 1}}{{n + 2}}{u_n} + \frac{3}{{n + 2}}
\end{array} \right.\,\,\,\,\,,\forall n \in {N^*}\). Tính \({u_{2018}}\).

A. \(u_{2018}^{} = \frac{{2019}}{{2018}}\)

B. \(u_{2018}^{} = \frac{{6053}}{{2019}}\)

C. \(u_{2018}^{} = \frac{{2018}}{{2019}}\)

D. \(u_{2018}^{} = \frac{{3029}}{{6053}}\)

Câu 19 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định và có đạo hàm cấp một và cấp hai trên (a;b) và \(\left[ { - 3;3} \right]\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Nếu \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(f''\left( {{x_0}} \right) > 0\) thì \(x_0\) là điểm cực tiểu của hàm số \(y=f(x)\).

B. Nếu \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(f''\left( {{x_0}} \right) > 0\) thì \(x_0\) không là điểm cực tiểu của hàm số \(y=f(x)\).

C. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại điểm \(x_0\) thì  \(f'(x_0)=0\)

D. Nếu \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(f''\left( {{x_0}} \right) \ne 0\) thì \(x_0\) là điểm cực tiểu của hàm số \(y=f(x)\).

Câu 27 : Cho hàm số \(f(x) = \sqrt[3]{{x.\sqrt x }}\) và hàm số \(g(x) = \sqrt {x.\sqrt[3]{x}} \). Mệnh đề nào sao đây đúng?

A. \(f\left( {{2^{2019}}} \right) > g\left( {{2^{2019}}} \right)\)

B. \(f\left( {{2^{2019}}} \right) < g\left( {{2^{2019}}} \right)\)

C. \(f\left( {{2^{2019}}} \right) = g\left( {{2^{2019}}} \right)\)

D. \(f\left( {{2^{2019}}} \right) = 2g\left( {{2^{2019}}} \right)\)

Câu 33 : Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Một hình cầu (S) tiếp xúc với ba đường thẳng AB, AC, AD lần lượt tại B, C và D. Tính thể tích V của hình cầu (S).

A. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(V = \frac{{4\pi {a^3}}}{{81}}\)

C. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

D. \(V = \frac{{8\pi {a^3}}}{{27}}\)

Câu 36 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A. \(\int {0{\rm{d}}x = C} \) (C là hằng số)

B. \(\int {{x^\alpha }{\rm{d}}x = \frac{1}{{\alpha  + 1}}{x^{\alpha  + 1}} + C} \) (C là hằng số)

C. \(\int {\frac{1}{x}{\rm{d}}x = \ln \left| x \right| + C} \) (C là hằng số)

D. \(\int {{\rm{d}}x = x + C} \) (C là hằng số)

Câu 37 : Tính thể tích V của khối chóp tam giác S.ABC, biết đáy ABC là tam giác vuông cân tại A  có BC bằng 2a, cạnh bên SB hợp với mặt đáy góc 45, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

Câu 40 : Với mỗi hình đa diện H. Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai đỉnh bất kỳ của H đều chung nhau một cạnh

B. Hai mặt bất kỳ của H đều chung nhau một cạnh

C. Hai cạnh bất kỳ của H đều chung nhau một đỉnh

D. Mỗi cạnh của H là cạnh chung của đúng hai mặt

Câu 41 : Cho điểm M(2;3;1). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là:

A. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{3} + \frac{z}{1} = 1\)

B. \(x + y + z - 6 = 0\)

C. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{3} + \frac{z}{1} = 0\)

D. \(2x + 3y + z - 14 = 0\)

Câu 44 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{5}}}\frac{{4x + 6}}{x} \ge 0\) là

A. \(\left( { - 2;\frac{{ - 3}}{2}} \right]\)

B. \(\left[ { - 2;\frac{{ - 3}}{2}} \right]\)

C. \(\left[ { - 2;\frac{{ - 3}}{2}} \right)\)

D. \(\left( { - 2;\frac{{ - 3}}{2}} \right)\)

Câu 45 : Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm \(A\left( {1;0;0} \right);{\rm{ }}B\left( {0;1;0} \right);{\rm{ }}C\left( {0;0;1} \right);{\rm{ }}D\left( {1;1;1} \right).\) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Tam giác ABD là tam giác đều

B. Bốn điểm ABCD tạo thành một tứ diện

C. \(AB \bot CD\)

D. Tam giác BCD là tam giác vuông

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247