Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề KSCL đầu năm môn Toán 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lương Tài 2

Đề KSCL đầu năm môn Toán 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lương Tài 2

Câu 2 : Véctơ là một đoạn thẳng:

A. Có hướng dương, hướng âm. 

B. Có hai đầu mút.

C. Có hướng.

D. Có độ dài khác không .

Câu 3 : Viết phương trình chính tắc của Elip đi qua điểm (2; 1) và có tiêu cự bằng \(2\sqrt 6 \)

A. \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{5} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{3} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{6} + \frac{{{y^2}}}{3} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{2} = 1\)

Câu 5 : Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} + 2x - 6y + 5 = 0\). Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \(d:x + 2y - 15 = 0\) có phương trình là

A. \(\left[ \begin{array}{l}
2x - y + 1 = 0\\
2x - y + 3 = 0
\end{array} \right..\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
2x - y + 10 = 0\\
2x - y = 0
\end{array} \right..\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
2x - y - 1 = 0\\
2x - y - 3 = 0
\end{array} \right..\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
2x + y = 0\\
2x + y + 10 = 0
\end{array} \right..\)

Câu 6 : Với mọi \(\alpha ,\beta \), trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. \(\cos (\alpha  - \beta ) = \cos \alpha  - \cos \beta \)

B. \(\sin (\alpha  + \beta ) = \sin \alpha  + \sin \beta \)

C. \(\cos (\alpha  + \beta ) = \cos \alpha \cos \beta  - \sin \alpha \sin \beta \)

D. \(\sin (\alpha  - \beta ) = \sin \alpha \cos \beta  + \cos \alpha \sin \beta \)

Câu 7 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho \(A(1;2),\,\,\,\,\,B(2; - 3)\) và M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khẳng định nào sau đây là sai.

A. \(AB = \sqrt {26} \)

B.

\(\overrightarrow {AB} (1; - 5)\)

C. \(\overrightarrow {OB} (2; - 3)\)

D. \(M\left( {\frac{1}{2};\frac{{ - 5}}{2}} \right)\)

Câu 9 : Parabol \(y = 3{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 1\) có đỉnh là

A. \(I\left( {\frac{1}{3};\frac{2}{3}} \right)\)

B. \(I\left( {\frac{1}{3};\frac{{ - 2}}{3}} \right)\)

C. \(I\left( {\frac{{ - 1}}{3};\frac{2}{3}} \right)\)

D. \(I\left( {\frac{{ - 1}}{3};\frac{{ - 2}}{3}} \right)\)

Câu 12 : Cho hàm số \(y = \frac{{3x + 1}}{{\sqrt {\left( {m + 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x - m + 2} }}\). Tìm giá trị tham số m để hàm số xác định trên R.

A. \(m \in \left[ { - 1;\frac{1}{2}} \right)\)

B. \(m \in \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\)

C. \(m \in \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {6; + \infty } \right)\)

D. \(m \in \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {6; + \infty } \right)\)

Câu 13 : Cho \(\Delta ABC\) có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \({a^2} = {b^2} + {c^2} - bc.\cos A\)

B. \(a.\sin A = b.\sin B = c.\sin C\)

C. \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\)

D. \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)

Câu 15 : Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho các vectơ sau: \(\vec a = 4\vec i - 3\vec j,\vec b = 2\vec j\). Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai:

A. \(\overrightarrow b  = (0;2)\)

B. \(\overrightarrow a  = (4; - 3)\)

C. \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 5\)

D. \(\left| {\overrightarrow b } \right| = \sqrt 2 \)

Câu 17 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x - 2019}  + \sqrt {x + 2020} \)

A. \(\left( {2019; + \infty } \right)\)

B. \(\left( {2020; + \infty } \right)\)

C. \(\left[ {2019; + \infty } \right)\)

D. \(\left[ { - 2020; + \infty } \right)\)

Câu 22 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} + 2}  \le x - 1\).

A. \(S = \left[ {1; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right]\)

C. \(S = \left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(S = \emptyset \)

Câu 23 : Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ bên:

A. \(3\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  = \overrightarrow 0 \)

B. \(\overrightarrow {BI}  + 3\overrightarrow {BA}  = \overrightarrow 0 \)

C. \(3\overrightarrow {AI}  + \overrightarrow {AB}  = \overrightarrow 0 \)

D. \(\overrightarrow {AI}  + 3\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow 0 \)

Câu 25 : Cho tam giác ABC vuông tại A, \(BC = a\sqrt 3 \), M là trung điểm của BC và có \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BC}  = \frac{{{a^2}}}{2}\). Tính cạnh AB, AC.

A. \(AB = a\sqrt 2 ,AC = a\)

B. \(AB = a,AC = a\sqrt 2 \)

C. \(AB = a\sqrt 2 ,AC = a\sqrt 2 \)

D. \(AB = a,AC = a\)

Câu 26 : Liệt kê các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in N/(3x + 2)({x^2} - x - 2) = 0} \right\}\)

A. \(X = \emptyset \)

B. \(X = \left\{ 2 \right\}\)

C. \(X = \left\{ { - \frac{2}{3}; - 1;2} \right\}\)

D. \(X = \left\{ {2; - 1} \right\}\)

Câu 29 : Cho hình bình hành ABCD. Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai.

A. \(\left| {\overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {CB} } \right|\)

B. \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {CD} } \right|\)

C. \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \)

D. \(\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {CB} \)

Câu 30 : Cho \(a \ne 0\), tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{{3{a^2}}}{{1 + 9{a^4}}}\).

A. \(\frac{1}{2}{\rm{.}}\)

B. \(\frac{1}{3}{\rm{.}}\)

C. \(\frac{3}{{10}}.\)

D. 2

Câu 31 : Cho \({\rm{A}} = \left[ { - {\rm{4}};{\rm{7}}} \right]\) và \({\rm{B}} = ( - \infty ;-{\rm{2}}) \cup ({\rm{3}}; + \infty ).\) Khi đó \(A \cap B\) là:

A. \(\left[ {-4;-2} \right) \cup \left( {3;7} \right)\)

B. \((-\infty ;2] \cup (3; + \infty )\)

C. \(\left[ {-4;-2} \right) \cup \left( {3;7} \right]\)

D. \(( - \infty ; - 2) \cup {\rm{[}}3; + \infty )\)

Câu 33 : Cho a là số thực dương. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\left| x \right| \ge a \Leftrightarrow  - a \le x \le a\)

B. \(\left| x \right| \ge a \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x \ge a\\
x \le  - a
\end{array} \right.\)

C. \(\left| x \right| \le a \Leftrightarrow x \le a\)

D. \(\left| x \right| > a \Leftrightarrow x > a\)

Câu 35 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \( - 4{\rm{x}} + 16 \le 0\) là ?

A. \(S = [4; + \infty )\)

B. \(S = (4; + \infty )\)

C. \(S = ( - \infty ;4]\)

D. \(S = ( - \infty ; - 4]\)

Câu 37 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {4 - x} \right)\left( {{x^2} + 5x - 6} \right) > 0.\)

A. \(\left( { - \infty ; - 6} \right) \cup \left( {1;4} \right).\)

B. \(\left( { - 6;1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right).\)

C. \(\left( { - \infty ; - 6} \right) \cup \left( {1;2} \right).\)

D. R

Câu 38 : Cho \({\rm{cos }}x = \frac{{\rm{2}}}{{\sqrt {\rm{5}} }}\,\,\,\left( { - \frac{\pi }{2} < x < 0} \right)\) thì \(\sin x\) có giá trị bằng :

A. \(\frac{1}{{\sqrt 5 }}\)

B. \(\frac{-3}{{\sqrt 5 }}\)

C. \(\frac{-1}{{\sqrt 5 }}\)

D. \(\frac{3}{{\sqrt 5 }}\)

Câu 39 : Giá trị của biểu thức S = 3 – sin2900 + 2cos2600 – 3tan2450 bằng:

A. \(\frac{1}{2}\)

B. \(-\frac{1}{2}\)

C. 1

D. 3

Câu 41 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. \({\left( {{\rm{sinx +  cosx}}} \right)^{\rm{2}}}{\rm{ = 1}} + {\rm{2sinxcosx}}\)

B. \({\left( {{\rm{sinx  -  cosx}}} \right)^{\rm{2}}}{\rm{ = 1 -  2sinxcosx}}\)

C. \(\sin 2x = 2\sin x\cos x\)

D. \(\cos 2x = {\sin ^2}x - {\cos ^2}x\)

Câu 42 : Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất?

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 2y - 2 = 0\\
{y^2} - 3 = 0
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + y - 2 = 0\\
2x - 2y = 0
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x - y - 1 = 0\\
2x - 2y - 3 = 0
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 2y - 2 = 0\\
2x - y - 3 = 0
\end{array} \right.\)

Câu 45 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình mx2 - 2mx – m + 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu?

A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m < 0}\\
{m > 3}
\end{array}} \right.\)

B. 0 < m < 3

C. m < 0

D. m > 3

Câu 46 : Cho x, y là các số thực dương. Chọn khẳng định sai?

A. \({x^2} + {y^2} \ge 2xy\)

B. \(x + y \ge 2\sqrt {xy} \)

C. \(\frac{x}{y} + \frac{y}{x} \ge 2\)

D. \((x + y)(xy + 1) \le 4xy\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247