Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi giữa HK1 môn Toán 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Yên Phong 2

Đề thi giữa HK1 môn Toán 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Yên Phong 2

Câu 2 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?

A. \(y =  - {x^3} - 2{x^2} + 3.\)

B. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}.\)

C. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 2}}.\)

D. \(y = 2{x^3} + 3{x^2} + 10x - 1.\)

Câu 3 : Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số \(y = \frac{{{\rm{ax}} + b}}{{cx + d}}\), với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(y' > 0,\forall x \in R\)

B. \(y' > 0\,\,;\,\,\forall x \ne 1\).

C. \(y' < 0\,\,;\,\,\forall x \in R.\)

D. \(y' < 0\,\,;\,\,\forall x \ne 1\).

Câu 4 : Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. \(a < 0,b > 0,c < 0.\)

B. \(a > 0,b < 0,c > 0\).

C. \(a > 0,b < 0,c < 0\).

D. \(a > 0,b > 0,c < 0\).

Câu 5 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định và liên tục trên R và bảng biến thiên sau..

A.

Đường thẳng y = 2 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt.

B.

Hàm số có điểm cực tiểu là x = - 2.

C. \(f(x) = {x^3} + 3{x^2} - 4\).

D. Hàm số nghịch biển trên khoảng (- 2;0).

Câu 6 : Cho \(a = 1 + {2^{ - x}}\), \(b = 1 + {2^x}\). Biểu thức biểu diễn b theo a là:

A. \(\frac{{a + 2}}{{a - 1}}\).

B. \(\frac{{a - 2}}{{a - 1}}\).

C. \(\frac{{a - 1}}{a}\).

D. \(\frac{a}{{a - 1}}\).

Câu 7 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình bên. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.

B. Giá trị cực tiểu của hàm số là - 1.

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.

D. Hàm số có 3 cực trị        .

Câu 9 : Đồ thị như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. \(y =  - {x^3} - {\rm{3}}{x^2} - 4.\)

B. \(y = {x^3} - {\rm{3}}{x^2} + 4\).

C. \(y = {x^3} - {\rm{3}}{x^2} - 4\).

D. \(y =  - {x^3}{\rm{ + 3}}{x^2} - 4\).

Câu 10 : Để đường thẳng \(d:y = x - m + 2\) cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x}}{{x - 1}}\) (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất thì giá trị của  thuộc khoảng nào?

A. \(m \in \left( { - 4; - 2} \right)\).

B. \(m \in \left( {2;4} \right)\).

C. \(m \in \left( { - 2;0} \right)\).

D. \(m \in \left( {0;2} \right)\).

Câu 11 : Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 2mx + 4}}\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị có ba đường tiệm cận

A. m > 2

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
m <  - 2\\
m \ne  - \frac{5}{2}
\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 2\\
\left\{ \begin{array}{l}
m <  - 2\\
m \ne  - \frac{5}{2}
\end{array} \right.
\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 2\\
m <  - 2
\end{array} \right.\)

Câu 14 : Hàm số nào sau đây đạt cực tiểu tai điểm x = 0?

A. \(y = {x^2} + 1\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\)

C. \(y =  - {x^3} + x - 1\)

D. \(y = {x^3} + 2\)

Câu 18 : Cho hàm số \(y = \frac{{8x - 5}}{{x + 3}}\). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số luôn đồng biến trên R.

B. Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( { - 3; + \infty } \right)\).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).

Câu 21 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên:

A. m = 4

B. m = 2

C. m = - 1

D. m = - 2

Câu 22 : Đồ thị đã cho là của hàm số nào?

A. \(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 2\)

B. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 2\)

C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\)

D. \(y = {x^4} + 2{x^2} - 2\)

Câu 27 : Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right):y = \frac{{1 - x}}{{x + 1}}\) tại điểm có tung độ bằng 1 song song với đường thẳng

A. \(\left( d \right):y =  - 2x + 2\)

B. \(\left( d \right):y = x - 1\)

C. \(\left( d \right):y = -x + 1\)

D. \(\left( d \right):y = 2x - 1\)

Câu 29 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

B. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên (0;1)

D. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

Câu 33 : Hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 5\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(( - \infty ,0)\) và \((2; + \infty ).\)

B. (0;2)

C. \((0; + \infty ).\)

D. \(( - \infty ,2)\)

Câu 36 : Cho các số thực \(a,b,\alpha \left( {a > b > 0,\alpha  \ne 1} \right)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \({\left( {a + b} \right)^\alpha } = {a^\alpha } + {b^\alpha }.\)

B. \({\left( {a - b} \right)^\alpha } = {a^\alpha } - {b^\alpha }\)

C. \({\left( {ab} \right)^\alpha } = {a^\alpha }.{b^\alpha }.\)

D. \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^\alpha } = \frac{{{a^\alpha }}}{{{b^{ - \alpha }}}}.\)

Câu 37 : Khối lập phương thuộc loại khối đa diện đều nào?

A. {3;3}

B. {3;4}

C. {4;3}

D. {5;3}

Câu 39 : Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

A. Hình (III).

B. Hình (I).

C. Hình (II).

D. Hình (IV).

Câu 42 : Cho số thực dương a. Biểu thức \(P = \sqrt {a\sqrt[3]{{a\sqrt[4]{{a\sqrt[5]{a}}}}}} \) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

A. \({a^{\frac{{53}}{{36}}}}\)

B. \({a^{\frac{{25}}{{13}}}}\)

C. \({a^{\frac{{37}}{{13}}}}\)

D. \({a^{\frac{{43}}{{60}}}}\)

Câu 43 : Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Tứ diện là một hình đa diện.

B. Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của ít nhất ba mặt.

C. Hình chóp có số cạnh bên bằng số cạnh đáy.

D. Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên là hình thang.

Câu 45 : Cho hình chóp tam giác S.ABC có \(SA = x,BC = y\), các cạnh còn lại bằng 1. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo x, y.

A. \(V = \frac{{xy}}{{12}}\sqrt {4 + {x^2} + {y^2}} \)

B. \(V = \frac{{xy}}{{12}}\sqrt {4 - {x^2} - {y^2}} \)

C. \(V = \frac{{xy}}{{24}}\sqrt {4 - {x^2} - {y^2}} \)

D. \(V = \frac{{xy}}{{24}}\sqrt {4 + {x^2} + {y^2}} \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247