Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Oxy Toán lớp 10 năm 2020

Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Oxy Toán lớp 10 năm 2020

Câu 1 : Cho hình bình hành có tâm \(I\left( {3;\left. 5 \right)} \right.\) và hai cạnh trên hai đường thẳng có phương trình lần lượt là:\(x + 3y - 6 = 0\) và \(2x - 5y - 1 = 0.\) Đường thẳng nào sau đây chứa một cạnh của hình bình hành?

A. \(2x - 5y - 9 = 0\)                                             

B. \(x + 3y - 10 = 0\)                                       

C. \(2x - 5y + 39 = 0\)

D.  \(x + 3y + 1 = 0\)

Câu 2 : Trong mặt phẳng Oxy cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình d1:\(3x - 4y + 15 = 0\)d2: \(5x + 2y - 1 = 0\) và d3: \(mx - (2m - 1)y + 9m - 13 = 0\).Để ba đường thẳng này đồng quy thì giá trị của m là:

A. \(m = \frac{1}{5}\)                                                                                

B.  \(m = \frac{{ - 1}}{5}\)    

C. \(m =  - 5\)

D. \(m = 5\)

Câu 3 :  Trong mặt phẳng \(0xy\), cho ba điểm \(A\left( { - 2;\left. 0 \right)} \right.,B\left( {0;\left. 4 \right)} \right.,C\left( {4;\left. 0 \right)} \right.\)  lập thành tam giác .Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\) . Tìm tọa độ điểm \(M' \in AC\) sao cho độ dài \(MM' + M'B\) là nhỏ nhất

A.  \(M'\left( {\frac{3}{4};0} \right)\)                                                  

B. \(M'\left( {\frac{4}{3};0} \right)\)  

C. \(M'\left( {\frac{3}{2};0} \right)\)                                                 

D. \(M'\left( {\frac{2}{3};0} \right)\)

Câu 4 : Trong mặt phẳng \(0xy\) cho đường thẳng d có phương trình tổng quát \(3x + 5y + 2016 = 0\) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. d có vecto pháp tuyến \(\vec n = \left( {3;5} \right)\)       

B.  d có vecto chỉ phương \(\vec u = \left( {5; - 3} \right)\)  

C. d có hệ số góc \(k = \frac{5}{3}\)           

D.  d song song với đường thẳng  \(3x + 5y - 99 = 0\)

Câu 5 : Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm \(A\left( {3;0} \right),\,B\left( {0;4} \right)\). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình là:

A.  \({x^2} + {y^2} = 1\)    

B.  \({x^2} + {y^2} - 4x + 4 = 0\)

C.  \({x^2} + {y^2} + 4x - 4y + 4 = 0\)  

D.  \({x^2} + {y^2} = 2\)

Câu 6 : Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn:\(\left( {{C_1}} \right):{x^2} + {y^2} + 2x - 6y + 6 = 0\)\(\left( {{C_2}} \right):{x^2} + {y^2} - 4x + 2y - 4 = 0\)

A. \(\left( {{C_1}} \right)\,\)cắt  \(\left( {{C_2}} \right)\)  

B. \(\left( {{C_1}} \right)\,\)không có điểm chung với \(\left( {{C_2}} \right)\)  

C. \(\left( {{C_1}} \right)\) tiếp xúc trong với \(\left( {{C_2}} \right)\)  

D. \(\left( {{C_1}} \right)\) tiếp xúc ngoài với \(\left( {{C_2}} \right)\)

Câu 11 : Trong mặt phẳng \(0xy\) cho hình bình hành ABCD, biết \(A\,\left( {1\,;\,3\,} \right),B\,\left( { - 2\,;\,0\,} \right),C\,\left( {2\,;\, - 1\,} \right)\) . Tọa độ điểm D là:

A.  \(\left( {2\, ;\,2\,} \right)\)    

B. \(\left( {5\,;\,2\,} \right)\)

C. \(\left( {4\,;\, - 1\,} \right)\)  

D. \(\left( {2\,;\,5\,} \right)\)

Câu 13 : Trong mặt phẳng \(0xy\) đường thẳng đi qua \(B\left( {3\,;\, - 2\,} \right)\) có hệ số góc \(k = \frac{2}{3}\) có phương trình là:

A. \(2x + 3y = 0\)  

B. \(2x - 3y - 9 = 0\)  

C. \(2x - 3y - 12 = 0\)  

D. \(3x - 2y - 13 = 0\)

Câu 14 : Trong mặt phẳng \(0xy\) cho hai điểm \(C\,\left( {5\,;\,6} \right),B\,\left( { - 3\,;\,2} \right)\). phương trình chính tắc của đường thẳng AB là

A. \(\frac{{x - 5}}{{ - 2}}\, = \,\,\frac{{y - 6}}{1}\)    

B.  \(\frac{{x - 5}}{2}\, = \,\frac{{y - 6}}{{ - 1}}\)

C.  \(\frac{{x - 5}}{2}\, = \,\frac{{y + 6}}{1}\)  

D. \(\frac{{x + 3}}{{ - 2}}\, = \,\frac{{y - 2}}{{ - 1}}\)

Câu 15 : Trong mặt phẳng \(0xy\), cho điểm \(M\,\left( {1\,;\,2\,} \right)\) và đường thẳng \(d\,:\,2x + y - 5 = 0\). Tọa độ của điểm đối xứng với M qua d là

A. \(\left( {\frac{9}{5}\,;\,\frac{{12}}{5}} \right)\)    

B. \(\left( { - 2\,;\,6\,} \right)\)

C.  \(\left( {0\,;\,\frac{3}{2}} \right)\)  

D.  \(\left( {3\,;\, - 5\,} \right)\)

Câu 17 : Trong mặt phẳng \(0xy\). Cho \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 2 - t\end{array} \right.\) , trong các điểm có tọa độ sau đây điểm nào thuộc \(\Delta .\)

A. \(\left( {1\,;\,1\,} \right)\)  

B.  \(\left( {1\,;\, - 1\,} \right)\)

C.

\(\left( {0\,;\, - 2\,} \right)\)

 

D. \(\left( { - 1\,;\,1\,} \right)\)

Câu 18 : Trong mặt phẳng \(0xy\), đường tròn qua tâm \(I\,\left( {6\,;\,2\,} \right)\) tiếp xúc với trục \(0x\) tại \(A\,\left( {4\,;\,0} \right)\) có phương trình là:

A.

\({x^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 37\)

 

B.

\({\left( {x\, - 4\,} \right)^2} + {\left( {y - \frac{{13}}{6}} \right)^2} = 16\)

 

C.

\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4\)

 

D. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - \frac{{13}}{6}} \right)^2} = \,\frac{{169}}{{36}}\)

Câu 19 : Trong mặt phẳng \(0xy\), khoảng cách \(M\,\left( { - 2\,;\, - 3\,} \right)\) đường thẳng \(\Delta :2x - 3y + 3 = 0\) là:

A.

 \(\frac{8}{{\sqrt {13} }}\)

 

B.

\(\frac{{\sqrt 8 }}{{\sqrt {13} }}\)

 

C.

\(\frac{{4\sqrt 2 }}{{\sqrt {13} }}\)

 

D. \(\frac{{3\sqrt 2 }}{{\sqrt {13} }}\)

Câu 20 : Trong măt phẳng \(0xy\), cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\) và điểm \(A\left( {1;3} \right)\) . Phương trình các tiếp tuyến với (C) và vẽ từ A là:

A.

\(x - 1 = 0\) và \(3x - 4y - 15 = 0\)

 

B.

\(x - 1 = 0\) và \(3x - 4y + 15 = 0\)

 

C.

\(x - 1 = 0\) và \(3x + 4y - 15 = 0\)

 

D. \(x - 1 = 0\) và \(3x + 4y + 15 = 0\)

Câu 21 : Trong mặt phẳng \(0xy\), Elip (E) có độ dài trục bé bằng tiêu cự. Tâm sai của (E) là:

A. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)                                       

B. \(\frac{1}{3}\)  

C. \(\frac{2}{{\sqrt 2 }}\)  

D. 1

Câu 23 : Trong mặt phẳng \(0xy\) cho \(A\,\left( {1\,;\,1} \right)\,\) và \(B\,\left( { - 1\,;\,3\,} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :\,x + y + 4 = 0\). Tìm tọa độ \(C \in \Delta \) và cách đều A và B.

A.

\(C\,\left( { - 1\,;\, - 3\,} \right)\)

 

B.

\(C\,\left( {1\,;\, - 5\,} \right)\)

 

C.

\(C\left( { - 2\,;\, - 2\,} \right)\)

 

D. \(C\left( {2\,;\, - 6} \right)\)

Câu 24 : Trong mặt phẳng \(0xy\) cho ba điểm \(A\left( {1\,;\,4\,} \right),B\left( {3\,;\,2\,} \right),C\left( {5\,;\,4\,} \right)\) .Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

A. \(\left( {2\,;\,5\,} \right)\)    

B. \(\left( {9\,;\,10} \right)\)

C. \(\left( {\frac{3}{2}\,;\,2} \right)\,\)  

D. \(\left( {3\,;\,4} \right)\)

Câu 28 : Cho phương trình \(\left( C \right)\,:\,{x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\). Điều kiện để (C) là phương trình đường tròn:

A.

\({a^2} - {b^2}\, > \,c\)

 

 

B. \({a^2} + {b^2}\, > \,c\)

C.

\({a^2} + {b^2} < \,c\)

 

D. \({a^2}\, - {b^2}\, < \,c\)

Câu 30 : Trong mặt phẳng \(0xy\), cho đường thẳng \(\Delta :{\rm{a}}x + bx + c = 0\) và hai điểm \(M\left( {{x_m}\, ;\,{y_m}} \right),N\left( {{x_{n }};{y_n}} \right)\) không thuộc \(\Delta \) . Chọn khẳng định đúng?

A. \(M,N\) khác phía so với \(\Delta \) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, > 0\)  

B. \(M,N\) cùng phía so với \(\Delta \) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, \ge 0\)  

C. \(M,N\) khác phía so với \(\Delta \) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, \le \,0\)  

D. \(M,N\) cùng phía so với \(\Delta \) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, > \,0\)

Câu 33 : Trong mặt phẳng \(0xy\), đường tròn có tâm trùng với góc tọa độ và có bán kính bằng 1 thì có phương trình là:

A.

\({x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)

 

B. \({x^2} + {y^2} = 1\)

C.

 \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\)

 

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)

Câu 34 : Trong mặt phẳng \(0xy\), tìm tọa độ điểm \(M \in \Delta :x - y + 3 = 0\) cách điểm \(I\left( {2; - 1} \right)\) một khoảng cách là 6, biết \({x_m} > 0\) .

A.

\(M\left( {4\,;7} \right)\)

 

B.

 \(M\left( {5\,;\,8} \right)\)

 

C.

\(M\left( {3\,\,;\,\,6} \right)\)

 

D. \(M\left( {2\,;\,5} \right)\)

Câu 38 : Trong mặt phẳng \({\rm{Ox}}y\) đường tròn tâm \(I\) có hoành độ lớn hơn 0 nằm trên đường thẳng \(y =  - x\), bán kính bằng 3 và tiếp xúc với một trục tọa độ có phương trình là:

A. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 9\)    

B. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 9\)

C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 9\)  

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} - {\left( {y - 3} \right)^2} = 9\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247