Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và các giá trị ngoại lệ của các mẫu số liệu sau:
a) 6; 8; 3; 4; 5; 6; 7; 2; 4.
b) 13; 37; 64; 12; 26; 43; 29; 23.
a) Số trung bình: .
Phương sai mẫu số liệu là:
(62 + 82 + 32 + 42 + 52 + 62 + 72 + 22 + 42) – 52 = .
Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là: .
Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:
2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8.
Khoảng biến thiên của mẫu là: R = 8 – 2 = 6.
Vì cỡ mẫu là 9 là số lẻ nên tứ phân vị thứ hai là Q2 = 5.
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 2; 3; 4; 4. Do đó Q1 = 3,5.
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 6; 6; 7; 8. Do đó Q3 = 6,5.
Khoảng tứ phân vị của mẫu là: ∆Q = 6,5 – 3,5 = 3.
Ta có: Q3 + 1,5∆Q = 6,5 + 1,5 . 3 = 11 và Q1 – 1,5∆Q = 3,5 – 1,5 . 3 = – 1.
Do đó mẫu số liệu không có giá trị ngoại lệ.
b)
Số trung bình:
.
Phương sai mẫu số liệu là:
(132 + 372 + 642 + 122 + 262 + 432 + 292 + 232) – (30,875)2 ≈ 255,86.
Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là: .
Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:
12; 13; 23; 26; 29; 37; 43; 64.
Khoảng biến thiên của mẫu là: R = 64 – 12 = 52.
Vì cỡ mẫu là 8 là số chẵn nên tứ phân vị thứ hai là Q2 = .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 12; 13; 23; 26. Do đó Q1 = 18.
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 29; 37; 43; 64. Do đó Q3 = 40.
Khoảng tứ phân vị của mẫu là: ∆Q = 40 – 18 = 22.
Ta có: Q3 + 1,5∆Q = 40 + 1,5 . 22 = 73 và Q1 – 1,5∆Q = 18 – 1,5 . 22 = – 15.
Do đó mẫu số liệu không có giá trị ngoại lệ.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247