Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức

Câu hỏi :

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng.

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 1)
Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 2)

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

a) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 = - 2 và x2 = 12. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = - 2, x2 =  và a = 1 > 0.

Với x thuộc khoảng (-∞; -2) và 12;+ thì đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành hay f(x) > 0 khi x thuộc khoảng (-∞; -2) và 12;+.

Với x thuộc khoảng 2;12 thì đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành hay f(x) < 0 khi x 2;12.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 3)

b) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. Do đó g(x) vô nghiệm và a = 1 > 0.

Hơn nữa toàn bộ đồ thị hàm số g(x) nằm phía trên trục hoành với mọi giá trị của x nên g(x) > 0 với mọi x.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 4)

c) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số h(x) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 23. Do đó h(x) có nghiệm duy nhất x = 23 và a = - 9 < 0.

Với x = 23 thì h(x) = 0;

Với x ≠ 23 thì đồ thị hàm số h(x) nằm hoàn toàn dưới trục hoành nên h(x) < 0 với x ≠ 23.

Khi đó ta có bảng xét dấu:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 5)

d) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. Do đó f(x) vô nghiệm và a = -0,5 < 0.

Hơn nữa toàn bộ đồ thị hàm số f(x) nằm phía dưới trục hoành với mọi giá trị của x nên f(x) < 0 với mọi x.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 6)

e) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 = - 2 và x2 = 32. Do đó g(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = - 2, x2 = 32 và a = -1 < 0.

Với x thuộc khoảng (-∞; -2) và 32;+ thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành hay g(x) < 0 khi x thuộc khoảng (-∞; -2) và 32;+.

Với x thuộc khoảng 2;32 thì đồ thị hàm số nằm trên trục hoành hay g(x) > 0 khi x 2;32.

Ta có bảng xét dấu g(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 7)

g) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số h(x) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 2. Do đó h(x) có nghiệm duy nhất x = 2  và a = 1 > 0.

Với x = 2 thì h(x) = 0;

Với x ≠ 2 thì đồ thị hàm số h(x) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên h(x) > 0 với x ≠ 23.

Khi đó ta có bảng xét dấu:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 8)

Copyright © 2021 HOCTAP247