Ở Trung học cơ sở, ta quen thuộc với các công thức khai triển:

Câu hỏi :

Ở Trung học cơ sở, ta quen thuộc với các công thức khai triển:

(a + b)2 = a2 + 2ab + b2;

(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.

Với số tự nhiên n > 3 thì công thức khai triển của biểu thức (a + b)n sẽ như thế nào?

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Sau bài học này ta sẽ trả lời được câu hỏi trên như sau:

Với n = 4, ta có:

(a + b)4 = [(a + b)2]2 = [a2 + 2ab + b2]2 = [(a2 + b2) + 2ab]2

= a4 + 2a2b2 + b4 + 2(a2 + b2).2ab + 4a2b2 = a4 + 2a2b2 + b4 + 2a3b + 2ab3 + 4a2b2

= a4 + 2a3b + 6a2b2 + 2ab3 + b4.

(a + b)5 = (a + b)3(a + b)2 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3)(a2 + 2ab + b2)

= a5 + 2a4b + a3b2 + 3a4b + 6a3b2 + 3a2b3 + 3a3b2 + 6a2b3 + 3ab4 + a2b3 + 2ab4 + b5

= a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5

Với n là một số tự nhiên ta có công thức tổng quát:

(a + b)n = \(C_n^0{a^n}.{b^0} + C_n^1{a^{n - 1}}.{b^1} + C_n^2{a^{n - 2}}.{b^2} + ... + C_n^n{a^0}.{b^n}\).

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Bài tập Toán 10 Bài 3. Nhị thức Newtơn có đáp án !!

Số câu hỏi: 10

Copyright © 2021 HOCTAP247