A. \(\frac{1}{4}\);
B. \(\frac{{23}}{{50}}\);
C. \(\frac{{29}}{{45}}\);
D. \(\frac{7}{{15}}\).
Đáp án đúng là: D
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = \(A_{10}^7\) = 604800.
Gọi A là biến cố: “Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh ngồi vào mười cái ghế sao cho không có hai ghế trống nào kề nhau”.
Sắp 7 ghế trống và đặt 7 học sinh vào có 7! cách.
Giữa 7 học sinh có 8 khoảng trống ta chọn ra 3 chỗ đặt 3 cái ghế còn lại vào và có \(C_8^3\) cách.
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 7!.\(C_8^3\) = 282240 (cách).
Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\)\( = \frac{{282240}}{{604800}}\)\( = \frac{7}{{15}}\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247