A. \(\frac{1}{{20}}\);
B. \(\frac{3}{{20}}\);
C. \(\frac{9}{{20}}\);
D. \(\frac{7}{{20}}\).
Đáp án đúng là: D
Gọi số có 3 chữ số khác nhau là \(\overline {abc} \) (a ≠ 0)
Chọn a có 6 cách chọn (vì a chọn tuý ý một trong các số từ 1 đến 6)
Chọn b có 5 cách chọn (vì b ≠ a nên b có thể chọn một trong các số từ 1 đến 6 nhưng không được chọn số mà a đã chọn)
Chọn c có 4 cách chọn (vì c ≠ a, c ≠ b nên c có thể chọn một trong các số từ 1 đến 6 nhưng không được chọn số mà a, b đã chọn)
Áp dụng quy tắc nhân, ta có 6.5.4 = 120 số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6.
Vậy số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 120.
Gọi A là biến cố: “chọn được số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và tổng của 3 chữ số bằng 9”
Để lập số có 3 chữ số khác nhau và tổng các chữ số bằng 9 thì các số đó được lập từ bộ các số sau : (1; 2; 6) ; (1; 3; 5) ; (2; 3; 4)
Từ bộ các số trên ta có số các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập là: 3! + 3!+ 3! = 18 (số)
Suy ra số phần tử của biến cố A là: n(A) = 18.
Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{18}}{{120}} = \frac{3}{{20}}\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247