Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Lương Thế Vinh

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Lương Thế Vinh

Câu 1 : Giải phương trình \({\tan ^2}3x - 1 = 0\).

A. \(x =  \pm \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) 

B. \(x =  \pm \dfrac{\pi }{{12}} + k\pi \)  

C. \(x =  \pm \dfrac{\pi }{8} + k\dfrac{\pi }{2}\)  

D. \(x =  \pm \dfrac{\pi }{{12}} + k\dfrac{\pi }{3}\) 

Câu 2 : Tìm tập xác định \(D\) của hàm số \(y = \dfrac{{1 - 4\sin x}}{{\cos x}}\).

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\) 

B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\) 

C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)  

D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\) 

Câu 3 : Tính giá trị biểu thức \(P = {\sin ^2}{45^0} - \cos {60^0}\).

A. \(P = 0\)    

B. \(P = \dfrac{1}{2}\) 

C. \(P = 1\)  

D. \(P =  - 1\) 

Câu 5 : Nếu \(A_x^2 = 110\) thì:

A. x = 10

B. x =11 

C. x =11 hay x = 10 

D. x = 0 

Câu 7 : Cho cấp số cộng \(({u_n})\) thỏa mãn: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_7} - {u_3} = 8}\\{{u_{2.}}{u_7} = 75}\end{array}} \right.\) . Tìm \({u_1};d\) ?

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{d = 2}\\{{u_1} = 2,{u_1} =  - 17}\end{array}} \right.\)     

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{d = 2}\\{{u_1} = 3,{u_1} =  - 7}\end{array}} \right.\) 

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{d = 2}\\{{u_1} =  - 3,{u_1} =  - 17}\end{array}} \right.\) 

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{d = 2}\\{{u_1} = 3,{u_1} =  - 17}\end{array}} \right.\) 

Câu 9 : Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v  = \left( {1;0} \right)\) biến điểm \(A\left( { - 2;3} \right)\)thành 

A. \(A'\left( {3;0} \right)\)    

B. \(A'\left( { - 3;0} \right)\) 

C. \(A'\left( { - 1;3} \right)\)  

D. \(A'\left( { - 1;6} \right)\)  

Câu 11 : Giải phương trình \({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in2}}x - \cos 2x =  - \sqrt 2 \). 

A. \(x =  - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \) 

B. \(x = \dfrac{{3\pi }}{8} + k\pi \)  

C. \(x =  - \dfrac{\pi }{8} + k\pi \)  

D. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) 

Câu 12 : Phương trình nào sau đây có nghiệm?

A. \(5\sin x - 2\cos x = 3\) 

B. \(\sin x + \cos x = 2\) 

C. \(\sin x - 4\cos x =  - 5\) 

D. \(\cos x + \sqrt 3 \sin x = 3\) 

Câu 13 : Tìm giá trị lớn nhất \(M\) của hàm số \(y = 7\cos 5x - 1\).

A. \(M = 7\)    

B. \(M = 5\) 

C. \(M = 6\)   

D. M = 8 

Câu 14 : Cho tổng \({S_n} = \dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + ... + \dfrac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}}\). Mệnh đề nào đúng?

A. \({S_n} = \dfrac{1}{{n + 1}}\)     

B. \({S_n} = \dfrac{n}{{n + 1}}\)   

C. \({S_n} = \dfrac{n}{{n + 2}}\)   

D. \({S_n} = \dfrac{{n + 1}}{{n + 2}}\) 

Câu 17 : Một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả cầu trắng là:

A. \(\dfrac{2}{{10}}\)     

B. \(\dfrac{3}{{10}}\) 

C. \(\dfrac{4}{{10}}\)    

D. \(\dfrac{5}{{10}}\)  

Câu 19 : Cho phép quay \({Q_{\left( {O,\;\varphi } \right)}}\) biến điểm \(A\) thành điểm \(A'\) và biến điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. \(\overrightarrow {AM}  = \overrightarrow {A'M'} \)  

B. \(\widehat {\left( {OA,{\rm{ }}OA'} \right)} = \widehat {\left( {OM,{\rm{ }}OM'} \right)} = \varphi \) 

C.  \(\widehat {\left( {\overrightarrow {AM} ,{\rm{ }}\overrightarrow {A'M'} } \right)} = \varphi \) với \(0 \le \varphi  \le \pi \) 

D.  \(AM = A'M'\). 

Câu 21 : Cho dãy số có các số hạng đầu là :\( - 2;0;2;4;6;....\)Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng ?

A. \({u_n} =  - 2n\)  

B. \({u_n} = ( - 2)(n + 1)\) 

C. \({u_n} = ( - 2) + n\)  

D. \({u_n} = ( - 2) + 2(n - 1)\) 

Câu 22 : Cho cấp số cộng \(({u_n})\)có \({u_2} + {u_3} = 20,{u_5} + {u_7} =  - 29\). Tìm \({u_1},d\)?

A. \({u_1} = 20;d = 7\)   

B. \({u_1} = 20,5\,;d =  - 7\) 

C. \({u_1} = 20,5\,;d = 7\) 

D. \({u_1} =  - 20,5;d =  - 7\) 

Câu 23 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. \(9 - \cot x = 0\) 

B. \(2\tan x + 9 = 0\) 

C. \(1 - 4\sin x = 0\)  

D. \(5 + 4\cos x = 0\) 

Câu 24 : Giải phương trình \(\sqrt 3 \sin x + \cos x = 1\).

A. \(x = k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) 

B. \(x =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{4\pi }}{3} + k2\pi \) 

C. \(x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

D. \(x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \) 

Câu 26 : Số hạng không chứa x trong khai triển \({\left( {{x^3} + \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)^{18}}\) là:

A. \(C_{18}^9\)   

B. \(C_{18}^{10}\) 

C. \(C_{18}^8\)  

D. \(C_{18}^3\) 

Câu 27 : Cho tam giác đều \(ABC\) có tâm là  điểm \(O\). Phép quay tâm \(O\), góc quay φ biến tam giác ABC thành chính nó. Khi đó đó một góc φ thỏa mãn là

A. \(\varphi  = {60^0}.\)    

B. \(\varphi  = {90^0}.\) 

C. \(\varphi  = {120^0}.\)  

D. \(\varphi  = {180^0}.\) 

Câu 30 : Từ các chữ số 1,2,4,6,8,9. Lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là: 

A. \(\dfrac{1}{2}\)   

B. \(\dfrac{1}{3}\) 

C. \(\dfrac{1}{4}\)   

D. \(\dfrac{1}{6}\) 

Câu 31 : Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn.

A. \(y = \sin x\)  

B. \(y = \cos x\) 

C. \(y = \cot x\)  

D. \(y = \tan x\) 

Câu 32 : Giải phương trình \(2{\sin ^2}x - 3\sin x - 2 = 0\).

A. \(x =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\,\,\,x = \dfrac{{4\pi }}{3} + k2\pi \) 

B. \(x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi ;\,\,\,x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \) 

C. \(x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi ;\,\,\,x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \) 

D. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\,\,\,x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) 

Câu 33 : Một lớp có 33 học sinh, trong đó có 7 nữ. Cần chia lớp thành 3 tổ, tổ 1 có 10 học sinh, tổ 2 có 11 học sinh, tổ 3 có 12 học sinh sao cho trong mỗi tổ có ít nhất 2 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy:

A. \(C_7^3C_{26}^7\)

B. \(C_4^2C_{19}^9\) 

C. \(C_7^2C_{26}^8C_5^3C_{18}^8\) 

D. \(C_7^3C_{26}^7C_4^2C_{19}^9 + C_7^2C_{26}^8C_5^3C_{18}^8 + C_7^2C_{26}^8C_5^2C_{18}^9\)

Câu 36 : Trong mặt phẳng tọa độ\(Oxy\), cho đường tròn \(\left( {\rm{C}} \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\) . Ảnh của \(\left( {\rm{C}} \right)\) qua phép vị tự tâm \(I = \left( {2; - 2} \right)\) tỉ số vị tự bằng \(3\) là đường tròn có phương trình

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 10} \right)^2} = 36.\) 

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} = 36.\) 

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 10} \right)^2} = 36.\) 

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 36.\) 

Câu 37 : Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k\) \(\left( {k \ne 0} \right)\) biến mỗi điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(k\overrightarrow {OM}  = \overrightarrow {OM'} \). 

B. \(\overrightarrow {OM}  = k\overrightarrow {OM'} \). 

C. \(\overrightarrow {OM}  =  - k\overrightarrow {OM'} \). 

D. \(\overrightarrow {OM}  =  - \overrightarrow {OM'} \). 

Câu 38 :  Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

B. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. 

C. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có cùng bán kính R. 

D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247