Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán Chuyên Thái Bình 2018

Đề thi thử THPT QG môn Toán Chuyên Thái Bình 2018

Câu 3 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. \(y = - {x^4} + 2{x^2}.\)

B. \(y = {x^4} - 2{x^2}.\)

C. \(y = - {x^2} + 2x.\)

D. \(y = {x^3} + 2{x^2} - x - 1.\)

Câu 4 : Rút gọn biểu thức \(P = {x^{\frac{1}{3}}}.\sqrt[6]{x}\) với x > 0

A. \(P = {x^2}\)

B. \(P = \sqrt x \)

C. \(P = {x^{\frac{1}{8}}}\)

D. \(P = {x^{\frac{2}{9}}}\)

Câu 8 : Cho \(a,b > 0;\,\,a,b \ne 1\) và x, y là hai số thực dương. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?

A. \({\log _a}\left( {xy} \right) = {\log _a}x + {\log _a}y.\)

B. \({\log _b}a.{\log _a}x = {\log _b}x.\)

C. \({\log _a}\frac{1}{x} = \frac{1}{{{{\log }_a}x}}.\)

D. \({\log _a}\frac{x}{y} = {\log _a}x - {\log _a}y.\)

Câu 10 : Cho tứ diện O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O  trên mặt phẳng (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. H là trọng tâm tam giác ABC .  

B. H là trung điểm của  BC.

C. H là trực tâm của tam giác ABC.

D. H là trung điểm của AC

Câu 12 : Cho hàm số \(y = {\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^{{x^2} + 2x + 3}}.\) Tìm khẳng định đúng.

A. Hàm số luôn đồng biến trên R

B. Hàm số luôn nghịch biến trên R

C. Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

D. Hàm số luôn đồng biến trên khoảng  \(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

Câu 15 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{{2017}}{{2018}}} \right)^{x - 1}} > {\left( {\frac{{2017}}{{2018}}} \right)^{ - x + 3}}.\) 

A. \(\left( {2; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;2} \right).\)

C. \(\left[ {2; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ;2} \right].\)

Câu 21 : Tập xác định của hàm số \(y = \tan \left( {\frac{\pi }{2}\cos x} \right)\) là

A. \(R\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

B. \(R\backslash \left\{ {0;\pi } \right\}.\)

C. \(R\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{2}} \right\}.\)

D. \(R\backslash \left\{ {k\pi } \right\}.\)

Câu 22 : Giải phương trình \(2{\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin 2x = 3.\) 

A. \(x = - \frac{\pi }{3} + k\pi .\)

B. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi .\)

C. \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi .\)

D. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi .\)

Câu 23 : Khối mười hai mặt đều có bao nhiêu cạnh?

A. 30 cạnh.   

B. 12 cạnh.    

C. 16 cạnh.   

D. 20 cạnh.

Câu 26 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(I\left( {1; - 2;3} \right).\) Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 10.\)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 8.\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 16.\)

Câu 28 : Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 3}}.\) Tìm khẳng định đúng.

A. Hàm số xác định trên \(R\backslash \left\{ 3 \right\}.\) 

B.  Hàm số đồng biến trên \(R\backslash \left\{ { - 3} \right\}.\)

C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.

D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Câu 31 : Tìm nguyên hàm \(I = \int {x\cos xdx.} \) 

A. \(I = {x^2}\sin \frac{x}{2} + C.\)

B. \(I = x\sin x + \cos x + C\)

C. \(I = x\sin x - c{\rm{os}}x + C.\)

D. \(I = {x^2}cos\frac{x}{2} + C.\)

Câu 32 : Cho \(\int\limits_a^b {\left( {2x - 1} \right)dx} = 1.\)Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(b - a = 1.\)

B. \({a^2} - {b^2} = a - b + 1.\)

C. \({b^2} - {a^2} = b - a + 1.\)

D. \(a - b = 1.\)

Câu 35 : Thể tích của khối cầu ngoại tiếp bát diện đều có cạnh bằng a là.

A. \(\frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{3}.\)

B. \(\frac{{\sqrt 2 \pi {a^3}}}{2}.\)

C. \(\frac{{\sqrt 2 \pi {a^3}}}{3}.\)

D. \(\frac{{8\sqrt 2 \pi {a^3}}}{3}.\)

Câu 36 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(M\left( {2;1;0} \right)\) và đường thẳng d có phương trình \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}.\) Phương trình của đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm, M cắt và vuông góc với đường thẳng d là:

A. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 4}} = \frac{z}{{ - 2}}.\)

B. \(\frac{{x - 2}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{{ - 4}} = \frac{z}{2}.\)

C. \(\frac{{x - 2}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{{ - 3}} = \frac{z}{2}.\)

D. \(\frac{{x - 2}}{{ - 3}} = \frac{{ - y - 1}}{{ - 4}} = \frac{z}{{ - 2}}.\)

Câu 39 : Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \ln \left( {\cos x + 2} \right) - mx + 1\) đồng biến trên R là

A. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{3}} \right].\)

B. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right].\)

C. \(\left[ { - \frac{1}{3}; + \infty } \right).\)

D. \(\left[ { - \frac{1}{3}; + \infty } \right).\)

Câu 48 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R Đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình bên. Đặt \(g\left( x \right) = 2f\left( x \right) - {\left( {x + 1} \right)^2}.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right).\)

B. \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right).\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 3 \right).\)

D. không tìm được

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247