Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPTQG Năm 2018 - Môn Toán - Nâng cao

Đề thi thử THPTQG Năm 2018 - Môn Toán - Nâng cao

Câu 1 : Phương trình mặt phẳng đi qua \(A\left( {1;2;3} \right)\) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {2;3;4} \right)\) làm vectơ pháp tuyến là:

A. \(2x + 3y + 4z - 20 = 0.\)

B. \(x + 2y + 3z - 20 = 0.\)

C. \(2x + 3y + 4z + 20 = 0.\)

D. \(2x - 3y + 4z - 20 = 0.\)

Câu 7 : Cho điểm \(M\left( {2; - 6;4} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{z}{{ - 2}}.\) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua d.

A. \(M'\left( {3; - 6;5} \right)\)

B. \(M'\left( {4;2; - 8} \right)\)

C. \(M'\left( { - 4;2;8} \right)\)

D. \(M'\left( { - 4;2;0} \right)\)

Câu 8 : Tìm số phức  z  thỏa mãn \(\overline z = \frac{1}{3}\left[ {{{\left( {\overline {1 - 2i} } \right)}^2} - z} \right].\)

A. \( - \frac{3}{4} - 2i\)

B. \( - \frac{3}{4} + 2i\)

C. \(2 + \frac{3}{4}i\)

D. \(2 - \frac{3}{4}i\)

Câu 9 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{{{x^2}}}{2} + x.\) Tập nghiệm của bất phương trình \(f'\left( x \right) \le 0\) bằng:

A. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

B. \(\emptyset \)

C. \(\left[ { - 2;2} \right]\)

D. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

Câu 12 : Bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + \frac{1}{2}} \right) - {\log _2}x \ge 1\) có tập nghiệm là.

A. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right].\)

B. \(\left[ { - 1;\frac{1}{2}} \right].\)

C. \(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

D. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)

Câu 18 : Cho hàm số \(y = 4x + 2\cos 2x\) có đồ thị là (C). Hoành độ của các điểm trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) song song hoặc trùng với trục hoành là

A. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\)

B. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\)

C. \(x = \pi + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\)

D. \(x = k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\)

Câu 19 : Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{1 + 3\cos x}}\) và \(F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 2.\) Tính F(0)

A. \(F\left( 0 \right) = - \frac{1}{3}\ln 2 + 2.\)

B. \(F\left( 0 \right) = - \frac{2}{3}\ln 2 + 2.\)

C. \(F\left( 0 \right) = - \frac{2}{3}\ln 2 - 2.\)

D. \(F\left( 0 \right) = - \frac{1}{3}\ln 2 - 2.\)

Câu 20 :  Đặt m = log2 và n = log7 Hãy biểu diễn \(\log 6125\sqrt 7 \) theo m và n.

A. \(\frac{{6 + 6m + 5n}}{2}.\)

B. \(\frac{1}{2}\left( {6 - 6n + 5m} \right).\)

C. \(5m + 6n - 6.\)

D. \(\frac{{6 + 5n - 6m}}{2}.\)

Câu 21 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + x} - x} \right)\)bằng:

A. \( - \infty \)

B. 0

C. \( + \infty \)

D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 23 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình \(x - 2y + 2z - 5 = 0.\) Xét mặt phẳng \(\left( Q \right):x + \left( {2m - 1} \right)z + 7 = 0,\) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để mặt phẳng (P) tạo với (Q) một góc \(\frac{\pi }{4}.\)

A. \(\left[ \begin{array}{l} m = 1\\ m = - \sqrt 2 \end{array} \right..\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} m = 2\\ m = - 2\sqrt 2 \end{array} \right..\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} m = 1\\ m = 4 \end{array} \right..\)

D. \(\left[ \begin{array}{l} m = 4\\ m = \sqrt 2 \end{array} \right..\)

Câu 31 : Với các số thực dương a, b bất kì, \(a\ne1\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \({\log _a}\frac{{\sqrt[3]{a}}}{{{b^2}}} = \frac{1}{3} - 2{\log _a}b.\)

B. \({\log _a}\frac{{\sqrt[3]{a}}}{{{b^2}}} = 3 - \frac{1}{2}{\log _a}b.\)

C. \({\log _a}\frac{{\sqrt[3]{a}}}{{{b^2}}} = \frac{1}{3} - \frac{1}{2}{\log _a}b.\)

D. \({\log _a}\frac{{\sqrt[3]{a}}}{{{b^2}}} = 3 - 2{\log _a}b.\)

Câu 32 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2t\\ y = t\\ z = 4 \end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - t'\\ y = t'\\ z = 0 \end{array} \right.\). Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\)

A. \(\left( S \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 4.\)

B. \(\left( S \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 16.\)

C. \(\left( S \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\)

D. \(\left( S \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 16.\)

Câu 38 : Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C có \(AB = 2a,{\rm{AA' = 3a}}{\rm{.}}\) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AA’, A’C, AC. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện B.MNP.

A. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{{12}}{a^3}\)

B. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)

C. \(V = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}{a^3}\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{8}{a^3}\)

Câu 41 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,  cho hai điểm \(A\left( {1;1;1} \right),B\left( {2;0;1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + 2z + 2 = 0.\) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A,  song song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ B đến d lớn nhất.

A. \(d:\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}.\)

B. \(d:\frac{x}{2} = \frac{y}{2} = \frac{{z + 2}}{{ - 2}}.\)

C. \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}.\)

D. \(d:\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}.\)

Câu 42 : Cho số phức z thỏa \(\left| {z - 3 + 4i} \right| = 2\) và \({\rm{w}} = 2z + 1 - i.\) Khi đó \(|w|\) có giá trị lớn nhất là

A. \(4 + \sqrt {74} \)

B. \(2 + \sqrt {130} \)

C. \(4 + \sqrt {130} \)

D. \(16 + \sqrt {74} \)

Câu 48 : Cho hai số phức z, w khác 0 và thỏa mãn \(\frac{3}{z} + \frac{4}{{\rm{w}}} = \frac{5}{{z + {\rm{w}}}},\) biết \(\left| {\rm{w}} \right| = 1.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \(\frac{{a\sqrt {10} }}{3}.\)

B. \(\frac{{4\sqrt {10} }}{5}.\)

C. \(\frac{{8\sqrt {10} }}{3}.\)

D. \(\frac{{8\sqrt {10} }}{5}.\)

Câu 49 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{3 - {x^2}}}{2}\,\,khi\,x < 1\\ \frac{1}{x}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x < 1 \end{array} \right.\,\,.\) Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Hàm số f(x)liên tục tại x = 1

B. Hàm số f(x) có đạo hàm tại x = 1

C. Hàm số f(x) liên tục tại x = 1 và hàm số f(x) cũng có đạo hàm tại x = 1.

D. Hàm số f(x) không có đạo hàm tại x = 1.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247