Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (phần 2) có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (phần 2) có đáp án !!

Câu 1 :

Cho tập hợp A như sau:

Cho tập hợp A như sau:     Khẳng định nào sau đây sai?  A. A = {0; 3; 6; 9};  B. 3 thuộc A; (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây sai?

A. A = {0; 3; 6; 9};

B. 3 A;

C. 10 A;

D. 15 A.

Câu 2 :

Cho tập hợp B. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A. B B;

B. B;

C. B B;

D. B {B}.

Câu 5 :

Phần không bị gạch trên hình vẽ dưới đây minh họa cho tập hợp nào?

Phần không bị gạch trên hình vẽ dưới đây minh họa cho tập hợp nào? (ảnh 1)

A. (0; 1);

B. (1; + ∞);

C. [1; + ∞);

D. (0; 1].

Câu 6 :

Cho tập hợp H = {a; b; c; d; e}. Số phần tử của tập hợp H là:

A. 1

B. 3

C. 5

D. Không xác định được.

Câu 7 :

Kí hiệu nào sau đây để chỉ – 2 là số nguyên?

A. – 2 ℤ;

B. – 2 ℤ;

C. – 2 ℤ;

D. – 2 = ℤ.

Câu 8 :

Liệt kê các phần tử của tập hợp E = {x ℕ| 2x2 – 3x + 1 = 0}:

A. E = {1};                     

B. \(E = \left\{ {\frac{1}{2};\;1} \right\}\);             


C. \(E = \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\);


D. E = 1. 

Câu 10 :

Cho các tập hợp A = {1; 5}, B = {1; 3; 5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. A ∩ B = {1};

B. A ∩ B = {1; 3};

C. A ∩ B = {1; 5};

D. A ∩ B = {1; 3; 5}.

Câu 11 :

Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây?

A. (1; 3);

B. (1; 3];

C. [–5; +∞);

D. [–5; 1].

Câu 12 :

Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A B) ∩ C là:

A. [3; 4];

B. (– ∞; – 2] (3; + ∞);

C. [3; 4);

D. (– ∞; – 2) [3; + ∞).

Câu 13 : Cho hai tập hợp A = {x ℤ| (x2 – 10x + 21)(x3 – x) = 0}, B = {x ℤ| – 3 < 2x + 1 < 5}. Khi đó tập X = A \ B là:

A. X = ;                                                              

B. X = {3; 7};                        

C. X = {– 1; 0; 1};                                                

D. X = {– 1; 0; 1; 3; 7}. 

Câu 14 :

Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 6} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Xác định tập CBA.

A. CBA = {1; 2; 4; 6};

B. CBA = {4; 6};

C. CBA = {3; 5; 7; 8};

D. CBA = {2; 6; 7; 8}.

Câu 15 :

Cho tập hợp H = (– ∞; 3) [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng.

A. H = {x ℝ| x < 3 hoặc x ≥ 9};

B. H = {x ℝ| x ≥ 9};

C. H = {x ℝ| x < 3};

D. H = {x ℝ| 3 < x ≤ 9};

Câu 16 :

Cho tập hợp C = {x ℝ| 8 < |– 3x + 5|}. Hãy viết lại các tập hợp C dưới dạng khoảng, nửa khoảng, đoạn.

A. \(C = \left( { - 1;\,\,\frac{{13}}{3}} \right)\);                                   

B.\(C = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{{13}}{3}; + \infty } \right)\);                                 

C.\(C = \left( { - \infty ; - \frac{{13}}{3}} \right] \cup \left[ { - 1; + \infty } \right)\);                                 

D.\(C = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {\frac{{13}}{3}; + \infty } \right)\).

Câu 17 :

Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:


A. \[\left[ { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right]\]; 


B. \[\emptyset \];

C. \[\left( { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right)\];           


D. \(\left( { - \frac{{12}}{3};0} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right)\).


Câu 20 :

Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m . Xác định m để F E.

A. m [– 2; 1);

B. m (– 2; 1];

C. m [– 2; 1];

D. m (– 2; 1);

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247