Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế có đáp án (Phần 2) !!

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế có đáp án (Phần 2)...

Câu 1 : Cho ∆ABC biết b = 32, c = 45, \[\widehat A = 87^\circ \]. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a ≈ 53,8, \(\widehat B \approx 37^\circ ,\,\,\widehat C \approx 56^\circ \) ;

B. a ≈ 2898,3, \(\widehat B \approx 37^\circ ,\,\,\widehat C \approx 56^\circ \);

C. a ≈ 53,8, \(\widehat B \approx 56^\circ ,\,\,\widehat C \approx 37^\circ \);

D. a ≈ 55,2, \(\widehat B \approx 37^\circ ,\,\,\widehat C \approx 56^\circ \);.

Câu 2 : Cho ∆ABC biết \(\widehat A = 60^\circ ,\,\,\widehat B = 40^\circ \), c = 14. Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(\widehat C = 80^\circ \);

B. a ≈ 12,3;

C. b ≈ 9,1;

D. Cả A và C đều sai.

Câu 3 : Cho ∆ABC biết \(a = \sqrt 6 \), b = 2, \(c = 1 + \sqrt 3 \). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. \(\widehat A = 60^\circ \);

B. \(\widehat B = 45^\circ \);

C. \(\widehat C = 75^\circ \);

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4 :

Cho \(\widehat A = 120^\circ ,\,\,\widehat B = 45^\circ \), R = 2. Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(BC = 2\sqrt 2 ,\,\,AC = 2\sqrt 3 ,\,\,AB = \sqrt 6 + \sqrt 2 ,\,\,\widehat C = 15^\circ \);

B. \(BC = 2\sqrt 3 ,\,\,AC = 2\sqrt 2 ,\,\,AB = \sqrt 6 + \sqrt 2 ,\,\,\widehat C = 15^\circ \);

C. \(BC = 2\sqrt 3 ,\,\,AC = 2\sqrt 2 ,\,\,AB = \sqrt 6 - \sqrt 2 ,\,\,\widehat C = 15^\circ \);

D. \(BC = 2\sqrt 2 ,\,\,AC = 2\sqrt 3 ,\,\,AB = \sqrt 6 - \sqrt 2 ,\,\,\widehat C = 15^\circ \).

Câu 5 : Cho ∆ABC, biết \(\widehat A = 60^\circ \), \({h_c} = 2\sqrt 3 \), R = 6. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(a = 6\sqrt 3 ,\,\,b = 2 + 4\sqrt 6 ,c = 4;\);

B. \(a = 6\sqrt 3 ,\,\,b = 4,\,\,c = 2 + 4\sqrt 6 \);

C. \(a = 6\sqrt 3 ,\,\,b = 4,c = 2 + \sqrt 6 ;\)

D. \(a = 6\sqrt 3 ,\,\,b = 2 + \sqrt 6 ,c = 4\).

Câu 6 :
Cho ∆ABC có AB = 4, AC = 5 và \(\cos A = \frac{3}{5}\). Độ dài đường cao kẻ từ A bằng:

A. \(\frac{{16\sqrt {17} }}{{17}}\);

B. \(\frac{{16\sqrt {29} }}{{29}}\);

C. 8;

D. 10.

Câu 9 : Cho ∆ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\cot A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{4S}}\);

B. \(\cot A = \frac{{{b^2} + {c^2} + {a^2}}}{{4S}}\);

C. \(\cot A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{S}\);

D. \(\cot A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2S}}\).

Câu 10 : Cho ∆ABC thỏa mãn sinC = 2sinB.cosA. Khi đó ∆ABC là:

A. Tam giác tù;

B. Tam giác đều;

C. Tam giác vuông cân;

D. Tam giác cân.

Câu 11 : Cho ∆ABC thỏa mãn sin2A = sinB.sinC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. a2 = bc;

B. \[\cos A \ge \frac{1}{2}\];

C. Cả A và B đều đúng;

D. Cả A và B đều sai.

Câu 12 :
Cho ∆ABC thỏa mãn \[\sin A = \frac{{\sin B + \sin C}}{{\cos B + \cos C}}\]. Khi đó ∆ABC là:

A. Tam giác vuông;

B. Tam giác cân;

C. Tam giác tù;

D. Tam giác đều.

Câu 13 : Cho ∆ABC có a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc. Khi đó ∆ABC là:

A. Tam giác cân;

B. Tam giác đều;

C. Tam giác thường;

D. Tam giác vuông.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247