Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Lê Xoay lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Lê Xoay lần 2

Câu 1 : Cho tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\left( {x - 1} \right)\sin 2xdx.} \) Tìm đẳng thức đúng?

A. \(I =  - \left( {x - 1} \right)cos2x - \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {cos2xdx.} \)

B. \(I =  - \frac{1}{2}\left( {x - 1} \right)cos2x\left| \begin{array}{l}
^{\frac{\pi }{4}}\\
_0
\end{array} \right. - \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {cos2xdx.} \)

C. \(I =  - \frac{1}{2}\left( {x - 1} \right)cos2x\left| \begin{array}{l}
^{\frac{\pi }{4}}\\
_0
\end{array} \right. + \frac{1}{2}\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {cos2xdx.} \)

D. \(I =  - \left( {x - 1} \right)cos2x\left| \begin{array}{l}
^{\frac{\pi }{4}}\\
_0
\end{array} \right. + \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {cos2xdx.} \)

Câu 2 : Cho tam giác ABC có: A(4;3); B(2;7); C(–3;–8). Toạ độ chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC là:

A. (–1;4).                                                 

B. (1;-4).                

C. (1;4).

D. (4;1).

Câu 4 : Cho các số thực \(a, b>1\) thỏa mãn điều kiện \(lo{g_2}a + {\log _3}b = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức $P = \sqrt {lo{g_3}a}  + \sqrt {{{\log }_2}b} .\)

A. \(\sqrt {lo{g_2}3 + {{\log }_3}2} .\)

B. \(\sqrt {lo{g_3}2}  + \sqrt {{{\log }_2}3} .\)

C. \(\frac{1}{2}\left( {lo{g_2} + {{\log }_3}2} \right).\)

D. \(\frac{2}{{\sqrt {lo{g_2}3 + {{\log }_3}2} }}.\)

Câu 7 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = 1\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) =  - 1.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.

B. Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng có phương trình y = 1 và y = -1

C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

D. Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng có phương trình x = 1 và x = -1

Câu 9 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định và liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) trục hoành và hai đường thẳng \(x=a, x=b\) được tính theo công thức:

A. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|} d{\rm{x}}{\rm{.}}\)

B. \(S = \int\limits_a^b {f\left( x \right)} d{\rm{x}}{\rm{.}}\)

C. \(S =  - \int\limits_a^b {f\left( x \right)} d{\rm{x}}{\rm{.}}\)

D. \(S = \int\limits_b^a {\left| {f\left( x \right)} \right|} d{\rm{x}}{\rm{.}}\)

Câu 10 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = \left( {{x^2} - 2x + 2} \right){e^x}.\)

A. \(y' = \left( {{x^2} + 2} \right){e^x}.\)

B. \(y' = {x^2}{e^x}.\)

C. \(y' =  - 2x{e^x}.\)

D. \(y' = \left( {2x - 2} \right){e^x}.\)

Câu 14 : Cho mặt cầu (S) có diện tích \(4\pi {a^2}\left( {c{m^2}} \right).\) Khi đó, thể tích khối cầu (S) là:

A. \(\frac{{4\pi {a^3}}}{3}\left( {c{m^3}} \right).\)

B. \(\frac{{\pi {a^3}}}{3}\left( {c{m^3}} \right).\)

C. \(\frac{{64\pi {a^3}}}{3}\left( {c{m^3}} \right).\)

D. \(\frac{{16\pi {a^3}}}{3}\left( {c{m^3}} \right).\)

Câu 16 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x\) có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. \(y = {\left| x \right|^3} - 6{\left| x \right|^2} + 9\left| x \right|.\)

B. \(y = {\left| x \right|^3} - 6{x^2} + 9\left| x \right| + 1.\)

C. \(y =  - {x^3} + 6{x^2} - 9x.\)

D. \(y = \left| {{x^3} - 6{x^2} + 9x} \right|.\)

Câu 17 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = {\left| x \right|^3} - (2m + 1){x^2} + 3m\left| x \right| - 5\) có 3 điểm cực trị.

A. \(\left( {1; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{4}} \right).\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right].\)

D. \(\left( {0;\frac{1}{4}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 18 : Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\) có đồ thị hàm số như hình bên dưới. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^4} - 2{x^2} - 3 - 2m = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

A. \(\left[ \begin{array}{l}
m = 0\\
m > \frac{1}{2}.
\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
m > \frac{{ - 3}}{2}\\
m =  - 2.
\end{array} \right.\)

C. \(m \le \frac{1}{2}.\)

D. \(0 < m < \frac{1}{2}.\)

Câu 19 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{6 - \tan x}}{{5\sin x}}\) là:

A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

B. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

C. \(D = \left\{ {k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}.\)

D. \(D = R\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}.\)

Câu 21 : Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng:

A. \(\frac{{2\sqrt 2 {a^3}}}{3}.\)

B. \(\frac{{8{a^3}}}{3}.\)

C. \(\frac{{8\sqrt 2 {a^3}}}{3}.\)

D. \(\frac{{4\sqrt 2 {a^3}}}{3}.\)

Câu 22 : Cho \(F(x)\) là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin 2x\) và \(F\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = 1.\) Tính \(F\left( {\frac{\pi }{6}} \right)?\)

A. \(F\left( {\frac{\pi }{6}} \right) = \frac{5}{4}.\)

B. \(F\left( {\frac{\pi }{6}} \right) = 0.\)

C. \(F\left( {\frac{\pi }{6}} \right) = \frac{3}{4}.\)

D. \(F\left( {\frac{\pi }{6}} \right) = \frac{1}{2}.\)

Câu 25 : Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi đường cong có phương trình \(y = \sqrt {2 - {x^2}} \) và trục Ox, quay (S) xung quanh Ox. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành bằng:

A. \(V = \frac{{8\sqrt 2 \pi }}{3}.\)

B. \(V = \frac{{8\pi }}{3}.\)

C. \(V = \frac{{4\sqrt 2 \pi }}{3}.\)

D. \(V = \frac{{4\pi }}{3}.\)

Câu 28 : Tìm tập xác định D của hàm số \({\rm{y}} = {\log _3}({{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}} + 8)\).

A. \({\rm{D}} = \left[ {2;4} \right]\)

B. \({\rm{D}} = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)

C. \({\rm{D}} = \left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)

D. \({\rm{D}} = \left( {2;4} \right)\)

Câu 30 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2{x^2} - 5x + 2} .\)

A. \(D = \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right].\)

B. \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right].\)

C. \([2; + \infty ).\)

D. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right] \cup [2; + \infty ).\)

Câu 32 : Đồ thị sau đây của hàm số nào?

A. \(y =  - {x^3} - 3{x^2} - 4.\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 4.\)

C. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 4.\)

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 4.\)

Câu 41 : Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s(t) = {t^3} - 3{t^2} - \frac{2}{5}t + 3\), (thời gian tính bằng giây, quãng đường tính bằng m). Khẳng định nào sau đây đúng

A. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0.

B. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 là a = 18m/s2

C. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 là v = 18m/s

D. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0.

Câu 42 : Cho khối trụ có độ dài đường sinh bằng a và bán kính đáy bằng R. Tính thể tích của khối trụ đã cho?

A. \(2\pi a{R^2}.\)

B. \(\pi a{R^2}.\)

C. \(\frac{1}{3}\pi a{R^2}.\)

D. \(a{R^2}.\)

Câu 46 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 6y - 6 = 0.\) Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.

A. \(I\left( {1; - 3;0} \right),R = 4.\)

B. \(I\left( {1; - 3;0} \right),R = 16.\)

C. \(I\left( { - 1;3;0} \right),R = 16.\)

D. \(I\left( { - 1;3;0} \right),R = 4.\)

Câu 49 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1.\) Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đồng biến trên (1;2)

B. Hàm số nghịch biến trên (-1;2)

C. Hàm số nghịch biến trên (-1;1)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 50 : Biết \({\log _7}2 = m,\) khi đó giá trị của \({\log _{49}}28\) được tính theo m là:

A. \(\frac{{1 + 2m}}{2}.\)

B. \(\frac{{m + 2}}{4}.\)

C. \(\frac{{1 + m}}{2}.\)

D. \(\frac{{1 + 4m}}{2}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247