Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 10 Trường THPT Giai Xuân năm học 2018 - 2019

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 10 Trường THPT Giai Xuân năm học 2018 - 2019

Câu 1 : Cho tam giác ABC bất kỳ có \(BC=a, AC=b, AB=c\). Đẳng thức nào sai?

A. \({b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac\cos B\)

B. \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\cos A\)

C. \({c^2} = {b^2} + {a^2} + 2ab\cos C\)

D. \({c^2} = {b^2} + {a^2} - 2ab\cos C\)

Câu 2 : Trong tam giác ABC bất kỳ có \(BC=a, AC=b, AB=c\). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là

A. \(R = \frac{a}{{\sin A}}\)

B. \(R = \frac{b}{{\sin A}}\)

C. \(R = \frac{a}{{2\sin A}}\)

D. \(R = \frac{b}{{2\sin A}}\)

Câu 3 : Cho tam giác ABC bất kỳ có \(BC=a, AC=b, AB=c\). Đường trung tuyến \(m_a\) là

A. \(m_a^2 = \frac{{{b^2} + {c^2}}}{2} + \frac{{{a^2}}}{4}\)

B. \(m_a^2 = \frac{{{a^2} + {c^2}}}{2} - \frac{{{b^2}}}{4}\)

C. \(m_a^2 = \frac{{2{c^2} + 2{b^2} - {a^2}}}{4}\)

D. \(m_a^2 = \frac{{{a^2} + {b^2}}}{2} - \frac{{{c^2}}}{4}\)

Câu 4 : Cho tam giác ABC bất kỳ có \(BC=a, AC=b, AB=a, p\) là nửa chu vi tam giác ABC. Diện tích tam giác ABC là

A. \(S = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} \)

B. \(S = \sqrt {\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} \)

C. \(S = p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)\)

D. \(S = \left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)\)

Câu 5 : Cho tam giác ABC bất kỳ có \(BC=a, AC=b, AB=a\). Giá trị \(\cos A\) là

A. \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{bc}}\)

B. \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)

C. \(\cos A = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{bc}}\)

D. \(\cos A = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{2bc}}\)

Câu 6 : Cho đường thẳng d có véctơ chỉ phương là \(\overrightarrow u  = \left( {3;1} \right)\). Trong các véctơ sau,  véctơ nào là véctơ pháp tuyến của đường thẳng d?

A. \(\overrightarrow n  = \left( {1;3} \right)\)

B. \(\overrightarrow n  = \left( { - 3;1} \right)\)

C. \(\overrightarrow n  = \left( {1; - 3} \right)\)

D. \(\overrightarrow n  = \left( {3;1} \right)\)

Câu 8 : Cho đường thẳng \(\Delta\) có phương trình tham số là \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1 + 2t}\\
{y =  - 3 - 3t}
\end{array}\,\,\left( {t \in R} \right)} \right.\). Véctơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\) là 

A. \(\overrightarrow u  = \left( {1; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( { - 2;3} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;3} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( { - 2; - 3} \right)\)

Câu 10 : Tam giác ABC có \(BC=3, AC=5, AB=6\). Giá trị của đường trung tuyến \(m_c\) là   

A. \(\sqrt 2 \)

B. \(2\sqrt 2 \)

C. \(\sqrt 3 \)

D. \(2\sqrt 3 \)

Câu 12 : Cho đường thẳng \(d:\,\,x - y + 2 = 0\). Phương trình tham số của đường thẳng  là

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = t}\\
{y = 2 + t}
\end{array}\,\,\left( {t \in R} \right)} \right.\)

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 2}\\
{y = t}
\end{array}\,\,\left( {t \in R} \right)} \right.\)

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 3 + t}\\
{y = 1 + t}
\end{array}\,\,\left( {t \in R} \right)} \right.\)

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = t}\\
{y = 3 - t}
\end{array}\,\,\left( {t \in R} \right)} \right.\)

Câu 14 : Khoảng cách từ điểm M(3;5) đến đường thẳng \(\Delta :\,\,3x - 2y - 6 = 0\) là  

A. \(\frac{5}{{\sqrt {13} }}\)

B. \(\frac{7}{{\sqrt {13} }}\)

C. \(\frac{12}{{\sqrt {13} }}\)

D. \(\frac{15}{{\sqrt {13} }}\)

Câu 16 : Tam giác đều cạnh \(a\) nội tiếp trong đường tròn có bán kính R bằng 

A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\)

Câu 17 : Đường thẳng đi qua M(1;2) và song song với đường thẳng \(d:\,\,4x + 2y + 1 = 0\) có phương trình tổng quát là

A. \(4x + 2y + 3 = 0\)

B. \(4x + 2y - 3 = 0\)

C. \(4x + 2y - 8 = 0\)

D. \(4x + 2y + 8 = 0\)

Câu 18 : Trong mặt phẳng , cho tam giác ABC có \(A\left( {1;3} \right),B\left( { - 2; - 2} \right),C\left( {3;1} \right)\). Giá trị \(cos A\) của tam giác ABC là   

A. \(\frac{1}{{\sqrt {17} }}\)

B. \(\frac{2}{{\sqrt {17} }}\)

C. \(-\frac{1}{{\sqrt {17} }}\)

D. \(-\frac{2}{{\sqrt {17} }}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247