Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Sở GD & ĐT Hà Nam

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Sở GD & ĐT Hà Nam

Câu 1 : Cho khối trụ có bán kính đáy bằng \(a\) và chiều cao bằng \(a\sqrt 3 .\) Thể tích khối trụ bằng

A. \(\pi {a^2}\sqrt 3 .\)

B. \(\pi {a^3}\sqrt 3 .\)

C. \(\frac{1}{3}\pi {a^3}\sqrt 3 .\)

D. \(3\pi {a^3}.\)

Câu 3 : Cho các số nguyên dương tùy ý k, n thỏa mãn \(k \le n\). Đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. \(C_n^k = C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n + 1}^k.\)

B. \(C_n^k = C_{n + 1}^{k - 1} + C_{n + 1}^k.\)

C. \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} + \frac{1}{3}.\)

D. \(C_n^k = C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n - 1}^k.\)

Câu 5 : Trong không gian Oxyz, cho điểm I(2;- 5;- 2) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y + 2z - 1 = 0.\) Phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là

A. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 16.\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 4.\)

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 2.\)

Câu 8 : Tình đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{2 + x}}{{{2^x}}}.\) 

A. \(y' = \frac{{1 + \left( {x + 2} \right)\ln 2}}{{{2^x}}}.\)

B. \(y' = \frac{{1 - \left( {x + 2} \right)\ln 2}}{{{2^x}}}.\)

C. \(y' = \frac{{\left( {x + 2} \right)\ln 2 - 1}}{{{2^x}}}.\)

D. \(y' = \frac{{1 - \left( {x + 2} \right)\ln 2}}{{{4^x}}}.\)

Câu 9 : Cho cấp số nhân \((u_n)\) có số hạng đầu \({u_1} =  - 2\) và công bội \(q = \frac{1}{2}.\) Tính \(u_3\) 

A. \({u_3} =  - \frac{1}{2}.\)

B. \({u_3} =   \frac{1}{4}.\)

C. \({u_3} =  - \frac{1}{4}.\)

D. \(u_3=-1\)

Câu 11 : Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 2.\) Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {1; + \infty } \right).\)

B. (- 1;1)

C. (0;1)

D. (- 1;0)

Câu 12 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;3; - 5} \right),B\left( { - 3;1; - 1} \right).\) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.

A. \(G\left( {\frac{2}{3}; - \frac{4}{3}; - 2} \right).\)

B. \(G\left( { - \frac{2}{3}; - \frac{4}{3};2} \right).\)

C. \(G\left( { - \frac{2}{3}; - \frac{4}{3}; - 2} \right).\)

D. \(G\left( { - \frac{2}{3};\frac{4}{3}; - 2} \right).\)

Câu 13 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y - 3z - 2 = 0.\) Gọi d’ là đường thẳng nằm trong (P), cắt và vuông góc với d. Đường thẳng d’ có phương trình là

A. \(\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{{ - 5}} = \frac{{z + 1}}{1}.\)

B. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{5} = \frac{{z + 1}}{1}.\)

C. \(\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{5} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}.\)

D. \(\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{5} = \frac{{z + 1}}{1}.\)

Câu 17 : Đặt \({\log _{\frac{1}{3}}}\left( {\frac{1}{2}} \right) = a,\) khi đó \({\log _{27}}4\) bằng

A. \(\frac{3}{{2a}}.\)

B. \(\frac{2}{{3a}}.\)

C. \(\frac{{2a}}{3}.\)

D. \(\frac{{3a}}{2}.\)

Câu 22 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {2x + 3} \right)\ln x\) là

A. \(\left( {{x^2} + 3x} \right)\ln x - \frac{{{x^2}}}{2} + 3x + C.\)

B. \(\left( {{x^2} + 3x} \right)\ln x + \frac{{{x^2}}}{2} + 3x + C.\)

C. \(\left( {{x^2} + 3x} \right)\ln x + \frac{{{x^2}}}{2} - 3x + C.\)

D. \(\left( {{x^2} + 3x} \right)\ln x - \frac{{{x^2}}}{2} - 3x + C.\)

Câu 24 : Cho khối tứ diện đều có cạnh bằng \(a\sqrt 2 .\) Thể tích của khối tứ diện bằng

A. \(\frac{{{a^3}}}{3}.\)

B. \(\frac{{{2a^3}}}{3}.\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

D. \(\frac{{{2a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

Câu 26 : Cho các số thực dương \(a, b\) tùy ý, \({\log _3}\left( {3\sqrt a {b^2}} \right)\) bằng

A. \(\frac{1}{2}{\log _3}a + 2{\log _3}b.\)

B. \(1 + \frac{1}{2}{\log _3}a + 2{\log _3}b.\)

C. \(1 + {\log _3}a + 2{\log _3}b.\)

D. \(1 + \frac{1}{2}{\log _3}a + {\log _3}b.\)

Câu 30 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng

A. \(\frac{{a\sqrt {12} }}{7}.\)

B. \(\frac{{a\sqrt {21} }}{7}.\)

C. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{4}.\)

D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}.\)

Câu 33 : Họ nguyên hàm của hàm số \(y = {e^{3x}} + 2\) là

A. \(\frac{1}{3}{e^{3x + 1}} + 2x + C.\)

B. \(3{e^{3x}} + 2x + C.\)

C. \(\frac{1}{3}{e^{3x}} + 2 + C.\)

D. \(\frac{1}{3}{e^{3x}} + 2x + C.\)

Câu 34 : Tập nghiệm của bất phương trình \({5^{4 + {x^2}}} < {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{{x^2} - 6x}}\) là

A. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

B. \(\left( {2; + \infty } \right).\)

C. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)

D. (1;2)

Câu 35 : Điểm biểu diễn của số phức \(z =  - 3 + 4i\) có tọa độ là

A. (- 3;4)

B. (3;- 4)

C. (- 3;- 4)

D. (3;4)

Câu 37 : Thể tích của khối cầu có bán kính 3a

A. \(4\pi {a^3}.\)

B. \(12\pi {a^3}.\)

C. \(36\pi {a^2}.\)

D. \(36\pi {a^3}.\)

Câu 38 : Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận đường thẳng y = - 1 làm đường tiệm cận ngang?

A. \(y = \frac{{x - 2}}{{1 - x}}.\)

B. \(y = \frac{{x + 1}}{{2 + x}}.\)

C. \(y = {x^4} - {x^2} + 2.\)

D. \(y =  - {x^3} + 3x - 1.\)

Câu 41 : Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y =  - {x^3} - 6{x^2} + \left( {4m - 2} \right)x + 2\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) là

A. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right].\)

B. \(\left[ { - \frac{5}{2}; + \infty } \right).\)

C. \(\left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ; - \frac{5}{2}} \right].\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247