Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2018 Trường THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa

Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2018 Trường THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa

Câu 1 : Câu nào sau đây không phải mệnh đề

A. 2019 là số nguyên âm.

B. 2 là số nguyên tố.

C. 3 là ước của 6.

D. Hôm nay bạn đi học không ?

Câu 3 : Tập xác định của hàm số: \(y = \sqrt {x - 3}  + \frac{2}{{x - 5}}\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x \ge 3\\
x \ne 5
\end{array} \right.\)

B. \(x \ge 3\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x < 3\\
x \ne 5
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x > 3\\
x \ne  - 5
\end{array} \right.\)

Câu 5 : Cho \(\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2},{\rm{ }}\cos x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\) Chọn khẳng định đúng

A. \(\tan x = \sqrt 2 .\)

B. \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1.\)

C. \(x =  - {45^0}.\)

D. \(\tan x =  - 1.\)

Câu 6 : Cho \(\overrightarrow x  = \left( {3;2} \right)\) và \(\overrightarrow y  = \left( {1;5} \right)\). Khi đó \(\overrightarrow x  + 2\overrightarrow y \) bằng

A. \(\overrightarrow x  + 2\overrightarrow y  = \left( {5;12} \right)\)

B. \(\overrightarrow x  + 2\overrightarrow y  = \left( {5;7} \right)\)

C. \(\overrightarrow x  + 2\overrightarrow y  = \left( {4;7} \right)\)

D. \(\overrightarrow x  + 2\overrightarrow y  = \left( {12;5} \right)\)

Câu 8 : Cho \(y = \left( {{m^2} + m - 2} \right){x^2} - 2x - 5.\) Tìm m để y là hàm số bậc nhất.

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
m \ne 1\\
m \ne  - 2
\end{array} \right.\)

B. m = 1

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m = 1\\
m =  - 2
\end{array} \right.\)

D. m = - 2

Câu 9 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực

A. \(y = 2x - 3\)

B. \(y = 2 - 3x\)

C. \(y = \frac{1}{x}\)

D. \(y =  - 2x + 4\)

Câu 10 : Cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( {3;2} \right),\overrightarrow b  = \left( { - 2;4} \right)\).Hãy chọn khẳng định đúng.

A. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - 14.\)

B. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - 2.\)

C. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  9.\)

D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  2.\)

Câu 11 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3x + 1}  = 5\) là

A. \(S = \left\{ 4 \right\}.\)

B. \(S = \left\{ 8 \right\}.\)

C. \(S = \left\{ {\frac{4}{3}} \right\}.\)

D. \(S = \left\{ { - \frac{1}{3}} \right\}.\)

Câu 12 : Tọa độ đỉnh I của parabol (P): \(y = 2{x^2} - 4x + 1\) là:

A. \(I\left( { - 1; - 1} \right)\)

B. \(I\left( {2;1} \right)\)

C. \(I\left( {1; - 1} \right)\)

D. \(I\left( {0;1} \right)\)

Câu 13 : Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình \({x^2} = 9\)

A. \({x^2} + \sqrt x  = 9 + \sqrt x .\)

B. \({x^2} - 3x + 4 = 0.\)

C. \(\left| x \right| = 3.\)

D. \({x^2} - 3x - 4 = 0.\)

Câu 14 : Tập nghiệm của phương trình \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\) là

A. \(S = \left\{ { - 3;1;3} \right\}\)

B. \(S = \left\{ { - 3;3} \right\}\)

C. \(S = \left\{ { - 3; - 1;1;3} \right\}\)

D. \(S = \left\{ 3 \right\}\)

Câu 15 : Cho \(0 < x < 10\). Khi đó x thuộc tập nào sau đây.

A. \(\left[ {0;10} \right)\)

B. \((0;10)\)

C. \(\left( {0;10} \right]\)

D. \([0;10]\)

Câu 16 : Trục đối xứng của đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 3x + 4\) là

A. \(x = \frac{3}{2}\)

B. x = 1

C. \(x =- \frac{3}{2}\)

D. \(x = \frac{{25}}{4}\)

Câu 17 : Cho hàm số \(y = f(x) = 3{x^4} - {x^2} + 2\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. y = f(x) là hàm số không có tính chẵn lẻ

B. y = f(x) là hàm số lẻ

C. y = f(x) là hàm số chẵn

D. y = f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ

Câu 20 : Hãy chọn khẳng định sai.

A. ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {AC} \).

B. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

C. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

D. Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau

Câu 21 : Cho \(A\left( {2;1} \right),B\left( {3;4} \right).\) Hãy chọn khẳng định đúng.

A. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {5;5} \right).\)

B. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {1;3} \right).\)

C. \(\overrightarrow {AB}  = \left( { - 1; - 3} \right).\)

D. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {3;1} \right).\)

Câu 22 : Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{\sqrt {x - 1} }} = \frac{4}{{\sqrt {x - 1} }}\) là

A. \(S = \left\{ { - 2} \right\}.\)

B. \(S = \left\{ { 2} \right\}.\)

C. \(S = \left\{ { - 2;2} \right\}.\)

D. \(S = \emptyset .\)

Câu 23 : Phương trình \(\left| {3 - x} \right| = \left| {2x - 5} \right|\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\). Tính \({x_1} + {x_2}\).

A. \( - \frac{{14}}{3}\)

B. \( - \frac{{28}}{3}\)

C. \(\frac{7}{3}\)

D. \(\frac{{14}}{3}\)

Câu 24 : Suy luận nào sau đây đúng:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > b\\
c > d
\end{array} \right. \Rightarrow ac > bd\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > b\\
c > d
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{c} > \frac{b}{d}\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > b\\
c > d
\end{array} \right. \Rightarrow a - c > b - d\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > b > 0\\
c > d > 0
\end{array} \right. \Rightarrow ac > bd\)

Câu 25 : Gọi m0 là giá trị của m để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 3y = m\\
mx + y = m - \frac{2}{9}
\end{array} \right.\) có vô số nghiệm. Khi đó:

A. \({m_0} \in \left( { - \frac{1}{2};0} \right)\)

B. \({m_0} \in \left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)

C. \({m_0} \in \left( { - 1; - \frac{1}{2}} \right)\)

D. \({m_0} \in \left( {\frac{1}{2};2} \right)\)

Câu 27 : Xác định hàm số bậc hai \(y = a{x^2} - x + c\) biết đồ thị đi qua A(1;- 2) và B(2;3).

A. \(y = 2{x^2} - x - 3.\)

B. \(y = {x^2} - 3x + 5.\)

C. \(y = 3{x^2} - x - 4.\)

D. \(y =  - {x^2} - 4x + 3.\)

Câu 28 : Cho A(2, 1), B(0, – 3), C(3, 1). Tìm điểm D để ABCD là hình bình hành.

A. (5; - 2)

B. (5;5)

C. (5; - 4)

D. (- 1; - 4)

Câu 30 : Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in R/{x^2} - 6x + 8 = 0} \right\}\). Hãy viết lại tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.

A. \(A = \left\{ { - 2;4} \right\}.\)

B. \(A = \left\{ {2;4} \right\}.\)

C. \(A = \emptyset .\)

D. \(A = \left\{ { - 4; - 2} \right\}.\)

Câu 31 : TXĐ của hàm số \(y = \sqrt {x - 3}  - \sqrt {1 - 2x} \)

A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cap \left( {3; + \infty } \right)\)

C. \(D = \emptyset \)

D. D = R

Câu 32 : Cho tập \(A = \left[ { - 2;5} \right)\) và \(B = \left[ {0; + \infty } \right).\) Tìm \(A \cup B.\)

A. \(A \cup B = \left[ { - 2; + \infty } \right).\)

B. \(A \cup B = \left[ {0;5} \right).\)

C. \(A \cup B = \left[ {5; + \infty } \right).\)

D. \(A \cup B = \left[ { - 2;0} \right).\)

Câu 33 : Hàm số bậc hai nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ

A. \(y =  - {x^2} + 2x + 1\)

B. \(y = {x^2} - 2x + 3\)

C. \(y =  - {x^2} - 2x + 5\)

D. \(y =  - {x^2} + x + 2\)

Câu 37 : Phương trình đường thẳng \(y = ax + b\) qua A(2;5) và B(0; - 1) là :

A. y = 3x - 1

B. y = 3x + 1

C. y = - 3x - 1

D. y = - 3x + 2

Câu 46 : Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{\sqrt {x + 5} }}{{x - 2}} = 1\) là

A. \(x \ge  - 5\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x >  - 5\\
x \ne 2
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x \ge  - 5\\
x \ne 2
\end{array} \right.\)

D. x > 2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247