Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi giữa HK1 môn Toán Đại 10 năm 2020 Trường THPT Trần Văn Giàu

Đề thi giữa HK1 môn Toán Đại 10 năm 2020 Trường THPT Trần Văn Giàu

Câu 1 : Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? Có bao nhiêu mệnh đề đúng?(I) Hải Phòng có phải là một thành phố trực thuộc Trung ương không?

A. Có 5 mệnh đề; 2 mệnh đề đúng

B. Có 5 mệnh đề; 3 mệnh đề đúng

C. Có 5 mệnh đề; 4 mệnh đề đúng

D. Có 6 mệnh đề; 3 mệnh đề đúng

Câu 2 : Cho mệnh đề: "Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n2 - 1 chia hết cho 3". Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là mệnh đề nào dưới đây?

A. "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n2 - 1 không chia hết cho 3";

B. "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n2 - 1 chia hết cho 3";

C. "Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n- 1 chia hết cho 3";

D. "Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n2 - 1 không chia hết cho 3".

Câu 4 : Cho A = {x ∈ R: |x| ≥ 2}. Phần bù của A trong tập số thực R là tập nào sau đây?

A. [-2; 2]

B. (-2; 2)

C. (-∞; -2) ∪ (2; +∞)

D. (-∞; -2] ∪ [2; +∞)

Câu 5 : Cho số thực m > 0. Điều kiện cần và đủ để hai tập hợp \(\left( { - \infty ;\frac{1}{m}} \right)\) và \(\left( {4m; + \infty } \right)\) có giao khác rỗng là gì?

A. \(0 < m \leqslant \frac{1}{2}\)

B. \(0 < m < \frac{1}{2}\)

C. \(0 < m < \frac{1}{4}\)

D. \(0 < m \leqslant \frac{1}{4}\)

Câu 6 : Tập hợp \(A = \left\{ {\frac{1}{3};\frac{1}{8};\frac{1}{{15}};\frac{1}{{24}};\frac{1}{{35}}} \right\}\) bằng tập hợp nào dưới đây?

A. \(\left\{ {\frac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}}|n \in N,1 \leqslant n \leqslant 5} \right\}\)

B. \(\left\{ {\frac{1}{{2n + 1}}|n \in N,1 \leqslant n \leqslant 5} \right\}\)

C. \(\left\{ {\frac{1}{{n\left( {n + 2} \right)}}|n \in N,1 \leqslant n \leqslant 5} \right\}\)

D. \(\left\{ {\frac{1}{{{n^2} + 2}}|n \in N,1 \leqslant n \leqslant 5} \right\}\)

Câu 12 : Cho A = {a, b, c}. Cách viết nào sau đây là sai?

A. ∅ ⊂ A

B. b ⊂ A

C. c ∈ A

D. {a; c} ⊂ A

Câu 14 : Cho hai tập hợp A = [a; a + 2], B = (-∞; -1) ∪ (1; +∞).Tìm tập hợp các giá trị của tham số a để A ⊂ B.

A. (-∞; -3) ∪ (1; +∞)

B. (-∞; -1) ∪ (1; +∞)

C. [-3; 1]

D. (-3, 1)

Câu 15 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{3x - 1}}{{x - 2}} + 4\sqrt {2 - x}\).

A. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;2} \right]\)

C. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

Câu 16 : Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = -|x| và g(x) = |x + 1| - |x - 1|.

A.  f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn;

B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn;

C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ;

D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.

Câu 17 : Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f(x) = -x2 + 4x - 2 trên các khoảng (-∞; 2) và (2; +∞) .

A.  f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞);

B. f(x) đồng biến trên cả hai khoảng (-∞; 2) và (2; +∞);

C. f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞; 2) và đồng biến trên khoảng (2; +∞);

D.  f(x) nghịch biến trên cả hai khoảng (-∞ 2) và (2; +∞).

Câu 26 : Parabol nào sau đây có đỉnh trùng với đỉnh của parabol (P): y = x2 + 4x?

A. y = 2x2 + 8x

B. y = -x2 + 4x +1

C. y = x2 + 4x + 1

D. y = 2x2 + 8x + 4

Câu 28 : Đồ thị hàm số y = |x2 - 4| cắt đường thẳng y = 2 tại mấy điểm?

A. một điểm

B. hai điểm

C. ba điểm

D. bốn điểm

Câu 29 : Parabol có đỉnh I(0; -1) và đi qua điểm M(2; 3) có phương trình là phương trình nào sau đây?

A. y = x2 - 4x - 1  

B. y = (x - 1)2 + 2

C. y = (x + 1)2 - 1

D. y = x2 - 1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247