A. \(m = 1\)
B. \(m = 4\)
C. \(m = 2\)
D. \(m = 3\)
D
Giả sử hai phương trình (3) và (4) tương đương
Ta có \(2{x^3} + \left( {m + 4} \right){x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x - 4 = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {2{x^2} + mx - 2} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 2}\\{2{x^2} + mx - 2 = 0}\end{array}} \right.\)
Do hai phương trình tương đương nên \(x = - 2\) cũng là nghiệm của phương trình (3)
Thay \(x = - 2\) vào phương trình (3) ta được \(2{\left( { - 2} \right)^2} + m\left( { - 2} \right) - 2 = 0 \Leftrightarrow m = 3\)
Phương trình (4) trở thành \(2{x^3} + 7{x^2} + 4x - 4 = 0 \Leftrightarrow {\left( {x + 2} \right)^2}\left( {2x + 1} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 2}\\{x = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)
Suy ra phương trình (3) tương đương với phương trình (4)
Vậy \(m = 3\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247