Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hương Lâm

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hương Lâm

Câu 1 : Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}}\)

A.  \(-2 + \sqrt 3 \)

B.  \(2 - \sqrt 3 \)

C.  \(1 - \sqrt 3 \)

D.  \(3 - \sqrt 3 \)

Câu 2 : Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:

A.  \(\sqrt {4{x^2}} = - 4x\)

B.  \(\sqrt {4{x^2}} = - 2x\)

C.  \(\sqrt {4{x^2}} = - x\)

D.  \(\sqrt {4{x^2}} = 2x\)

Câu 3 : Rút gọn các biểu thức: \(5\sqrt{a}-4b\sqrt{25a^{3}}+5a\sqrt{16ab^{2}}-2\sqrt{9a}\) (với \(a>0, b>0\)).

A. \(\sqrt{a}\)

B. \(-2\sqrt{a}\)

C. \(-\sqrt{a}\)

D. \(2\sqrt{a}\)

Câu 4 : Rút gọn biểu thức: \(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\)

A. \(3,4\sqrt 2\)

B. \(3,5\sqrt 2\)

C. \(3,6\sqrt 2\)

D. \(3,7\sqrt 2\)

Câu 5 : Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{\dfrac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5}\)

A. \({{9\sqrt 2 } \over 5} \)

B. \({{9\sqrt 2 } \over 2} \)

C. \({{9\sqrt 2 } \over 4} \)

D. \({{\sqrt 2 } \over 2} \)

Câu 6 : Tính \(N = 2y + \sqrt[3]{{ - 45y}}\) với y = 75

A. 130

B. 140

C. 135

D. 145

Câu 7 : Tính \(M = \dfrac{x}{4} + \sqrt[3]{{\dfrac{x}{3}}}\) với x = 192

A. M = 52

B. M = 50

C. M = 51

D. M = 53

Câu 8 : Tìm x: \(3 + \sqrt[3]{{5x + 3}} = 0\)

A. x = -4

B. x = -5

C. x = -7

D. x = -6

Câu 9 : Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a # 0) với b = 0.

A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

B. Là đường thẳng song song với trục hoành

C. Là đường thẳng đi qua hai điểm \(A(1;0),B\left( { - \frac{b}{a};0} \right)\)

D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ

Câu 10 : Cho hàm số f (x) = 2x + 5; g (x) = 2x2 − 1. Tìm x để g(x) = f(x)

A.  \(x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{2}\)

B.  \(x = \frac{{1 \pm \sqrt {13} }}{2}\)

C.  \(x = \frac{{1- \sqrt {13} }}{2}\)

D. x ∈ ∅

Câu 15 : Tìm a, b để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax - y = 2\\bx + ay = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (2; -1).

A.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l}b = \dfrac{1}{2}\\a = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{-1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{-3}{4}\end{array}\right.\)

Câu 16 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 1\\3x - 6y = 3\end{array} \right.\)

A. (2;3)

B. Vô số nghiệm

C. Vô nghiệm

D. Đáp án khác

Câu 17 : Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 1\\8x - 2y = 3\end{array} \right.\)

A. (1;1)

B. Vô số nghiệm

C. Vô nghiệm

D. Đáp án khác

Câu 21 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{4} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{4} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 22 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+5 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 23 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+2 x+5=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 25 : Cho phương trình \(x^4 - mx^3+( m + 1)x^2 - m (m + 1)x + (m + 1)^2 = 0 \) . Giải phương trình khi m=2

A.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2}\)

B.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\)

C.  \( x = \frac{{ - 1 +\sqrt 5 }}{2}\)

D.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{3}\)

Câu 27 : Phương trình \(\dfrac{{{x^2} + 8}}{{{x^2} - 4}} = \dfrac{3}{{x - 2}}\)

A. Có một nghệm duy nhất là x = 1

B. Có một nghiệm duy nhất là x = 2

C. Có hai nghiệm là x = 1 và x = 2

D. Vô nghiệm

Câu 28 : Phương trình \(2{x^4} - 7{x^2} + 5 = 0\)

A. Vô nghiệm

B. Có 2 nghiệm

C. Có 3 nghiệm

D. Có 4 nghiệm

Câu 29 : Phương trình \(\dfrac{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}}{3} + 2 = x\left( {1 - x} \right)\) có nghiệm là

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{3 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)

Câu 31 : Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.

A. AB = 10, 5cm ; BC = 18cm

B. AB = 12cm ; BC = 22cm

C. AB = 15cm ; BC = 24cm

D. AB = 12, 5cm ; BC = 20cm

Câu 32 : Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, AB = 12cm. Tính AC;góc B

A.  \( AC = 8(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)

B.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)

C.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {37^ \circ }{52^\prime }\)

D.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{55^\prime }\)

Câu 33 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20cm, \( \widehat C = {60^0}\) Tính AB;BC

A.  \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\)

B.  \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\sqrt3\)

C.  \( AB =20 ;BC = 40\)

D.  \( AB = 20 ;BC = 20\sqrt3\)

Câu 35 : Tính diện tích S của đường tròn ngoại tiếp và S' của hình tròn nội tiếp một hình vuông có cạnh 10 cm.

A. S = 157 cm2; S' = 78,5 cm2

B. S = 158 cm2; S' = 78,5 cm2

C. S = 157 cm2; S' = 77,5 cm2

D. S = 157 cm2; S' = 78,6 cm2

Câu 37 : Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Tam gíac ABE là hình gì?

A. ΔBAE cân tại E

B. ΔBAE cân tại A

C. ΔBAE cân tại B

D. ΔBAE đều

Câu 44 : Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O' đường kính AO (cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kỳ qua A cắt (O') ;( O ) lần lượt tại C,D. Chọn khẳng định sai?

A. C là trung điểm của AD

B. Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn song song với nhau

C. O′C//OD

D. Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn cắt nhau

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247