Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Toán học
Giải SBT Toán 12 Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 !!
Giải SBT Toán 12 Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 !!
Toán học - Lớp 12
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Bài 3 Phép chia số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Bài 4 Phương trình bậc hai với hệ số thực
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 1 Bài 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 1 Khái niệm về khối đa diện
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 2 Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 3 Khái niệm về thể tích khối đa diện
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 2 Bài 2 Khái niệm về mặt tròn xoay
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 2 Bài 2 Mặt cầu
Trắc nghiệm Hình học 12 Bài 1 Hệ tọa độ trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Bài 2 Phương trình mặt phẳng
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Bài 3 Phương trình đường thẳng trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Phương pháp tọa độ trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Khối đa diện
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Câu 1 :
Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền vào chỗ trống khẳng định sau đây trở thành khẳng định đúng:
Câu 2 :
Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống khẳng định sau trở thành khẳng định đúng:
Câu 3 :
Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 4 :
Cho một hình đa diện. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 5 :
Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau
Câu 6 :
Số cạnh của một hình bát diện đều là:
Câu 7 :
Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
Câu 8 :
Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
Câu 9 :
Chọn D.
Câu 10 :
Số đỉnh của hình hai mươi mặt đều là:
Câu 11 :
Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
Câu 12 :
Cho (H) Là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
Câu 13 :
Cho tứ diện ABCD. Gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D và khối tứ diện ABCD bằng:
Câu 14 :
Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCD.A'B'C'D'. Gọi A'', B'', C'', D'', E'' lần lượt là trung điểm của các cạnh AA', BB', CC', DD', EE'. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A''B''C''D''E'' và khối lăng trụ ABCDE.A'B'C'D' bằng:
Câu 15 :
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A' trên cạnh SA sao cho SA' = SA/3. Mặt phẳng qua A' và song song với đáy của hình chóp cắt cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'. Thể tích hình chóp S.A'B'C'D' bằng:
Câu 16 :
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và khoảng cách từ trọng tâm tam giác ABC đến mặt bên (SAB) bằng a/4. Thể tích của hình chóp bằng:
Câu 17 :
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, diện tích một mặt bên bằng
5
3
a
2
12
. Thể tích của hình chóp bằng:
Câu 18 :
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và khoảng cách từ A đến (SBC) bằng
a
6
3
. Thể tích của hình chóp bằng:
Câu 19 :
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Mặt phẳng qua A vuông góc với SC cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Biết rằng SA = AC = 5, AB = 3, BC = 4. Thể tích khối chóp S.AMN bằng:
Câu 20 :
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A' lên đáy (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 60
°
. Thể tích của hình lăng trụ là:
Câu 21 :
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật, hình chiếu của A' lên đáy (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD. Biết rằng AB = a, AD = 2a và thể tích hình hộp đã cho bằng 2
a
3
. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (A'DCB') bằng:
Câu 22 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ở A và D, cạnh đáy AB = a, cạnh đáy CD = 2a, AD = a. Hình chiếu vuông góc của S lên đáy trùng với trung điểm CD. Biết rằng diện tích mặt bên (SBC) bằng
3
a
2
2
. Thể tích của hình chóp S.ABCD bằng:
Câu 23 :
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có mặt bên tạo với đáy một góc bằng 60
°
và diện tích một mặt bên bẳng
a
2
/2. Thể tích của hình chóp bằng:
Câu 24 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA = AC. Mặt phẳng qua A vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'. Tỉ số giữa thể tích hình chóp S.A'B'C'D' và thể tích hình chóp S.ABCD là:
Câu 25 :
Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Mặt phẳng (MB'D'N) chia khối lập phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi (H) là khối đa diện chứa đỉnh A. Thể tích của khối đa diện (H) bằng:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Toán học
Toán học - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X