Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu 1 :
Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim

B. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim

D. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao

Câu 2 :
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Fe3+.

B. Al3+.

C. Ag+.

D. Cu2+.

Câu 5 :
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện từ trái sang phải là

A. Fe, Cu, Al, Ag

B. Cu, Fe, Al, Ag

C. Ag, Cu, Al, Fe

D. Fe, Al, Cu, Ag

Câu 7 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+

B. Có thể điều chế nhôm bằng cách dùng khí CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

C. Dung dịch HCl không làm mềm được nước cứng tạm thời

D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa là +2

Câu 13 :
Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế các kim loại

A. hoạt động trung bình như Fe, Zn…

B. hoạt động mạnh như Ca, Na…

C. mọi kim loại như Cu, Na, Fe, Al…

D. kém hoạt động như Ag, Au…

Câu 15 :
Thạch cao sống là chất nào sau đây?

A. CuSO4.5H2O

B. CaSO4

C. CaSO4. 2H2O

D. CaCO3

Câu 16 :
Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở điều kiện thường?

A. CaO + H2O → Ca(OH)2

B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

C. Be + 2H2O → Be(OH)2 + H2

D. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Câu 27 :
Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực ơng bằng than chì, màng ngăn xốp) thì

A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử Cl-

B. ở cực âm xảy ra quá trình khử Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá Cl-

C. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình kh Cl-

D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl-

Câu 31 :
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Dẫn nhiệt

B. Cứng

C. Dẫn điện

D. Ánh kim

Câu 32 :
Kết luận nào sau đây là sai?

A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg

B. Kim loại dẻo nhất là natri

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc

D. Kim loại nhẹ nhất là liti

Câu 33 :
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2

B. 1s22s2 2p6

C. 1s22s2 2p6 3s1

D. 1s22s2 2p6 3s23p1

Câu 35 :
Một đồng xu bằng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thời gian có thể quan sát được hiện tượng nào sau đây?

A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ

B. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam

C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen

D. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh

Câu 38 :
Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân dung dịch

B. Điện phân nóng chảy

C. Thủy luyện

D. Nhiệt luyện

Câu 39 :
Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?

A. Dùng Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối

B. Dùng CO khử Al2O3

C. Điện phân nóng chảy Al2O3

D. Điện phân dung dịch AlCl3

Câu 40 :
Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là

A. Cu2+ + 2e → Cu

B. Cl2 + 2e → 2Cl-

C. Cu → Cu2+ + 2e

D. 2Cl- → Cl2   +   2e

Câu 41 :
Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?


A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.



B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.


C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, thu được dung dịch trong suốt.


D. Chỉ có sủi bọt khí.


Câu 42 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.



B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.



B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.



B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.


Câu 46 :
Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Đá vôi (CaCO3)

B. Thạch cao nung (CaSO4.H2O)

C. Thạch cao khan (CaSO4)

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O)

Câu 47 :
Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?


A. Làm giảm khả năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục nát.



B. Làm tắc các đường ống nước nóng.



C. Gây ngộ độc khi uống.



D. Làm giảm mùi vị của thực phẩm khi nấu.


Câu 50 :
Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3?


A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện.



B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần.



C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.



D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan.


Câu 52 :
Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng

B. Al tác dụng với CuO nung nóng

C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng

Câu 53 :
Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do

A. nhôm là kim loại kém hoạt động

B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ

D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước

Câu 63 :
Đinh sắt trong trường hợp nào sau đây sẽ bị gỉ sét nhiều hơn?

A. Để nơi ẩm ướt

B. Ngâm trong dầu ăn

C. Ngâm trong dầu máy

D. Quấn vài vòng dây đồng để nơi ẩm ướt

Câu 65 :
Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Khi điện phân dung dịch Zn(NO3)2 sẽ thu được Zn ở catot

B. Có thể điều chế Ag bằng cách nhiệt phân AgNO3 khan

C. Cho một luồng H2 dư qua bột Al2O3 nung nóng sẽ thu được Al

D. Có thể điều chế đồng bằng cách dùng kẽm để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối

Câu 66 :
Nhận định nào sau đây là đúng?


A. NaHCO3 dễ bị nhiệt phân hủy.



A. NaHCO3 dễ bị nhiệt phân hủy.  



C. Cs dùng để chế tạo hợp kim siêu nhẹ.



D. Na2CO3 dùng để nấu xà phòng.


Câu 67 :
Chất được dùng để làm mềm tất cả các loại nước cứng là

A. Na2CO3 và CaO

B. Na2CO3 và Ca(OH)2

C. Na2CO3 và Na3PO4

D. NaOH và Ca(OH)2

Câu 68 :
Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot (A) xảy ra

A. sự oxi hoá ion Cu2+ thành Cu

B. sự oxi hoá H2O thành O2

C. sự khử H2O thành O2

D. sự khử ion Cu2+ thành Cu

Câu 69 :
Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2

B. dung dịch NaOH và Al2O3

C. K2O H2O

D. AgNO3 và dung dịch KCl

Câu 72 :
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?

A. KNO3 và BaCl2

B. NaHCO3 và KOH

C. Na2CO3 và NaHSO4

D. Na2CO3 và CaCl2

Câu 75 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Be phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường

B. Có thể dùng bình xịt CO2 để dập tắt đám cháy Mg

C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối

D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối

Câu 79 :
Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do

A. nhôm là kim loại kém hoạt động

B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ

D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước

Câu 90 :
Tính chất không phải của kim loại kiềm là

A. Có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong tất cả kim loại

B. Có số oxi hoá +1 trong các hợp chất

C. Kim loại kiềm có tính khử mạnh

D. Độ cứng cao

Câu 91 :
Kim loại Al không tan trong dung dịch

A. HNO3 loãng

B. HCl đặc

C. NaOH đặc

D. HNO3 đặc, nguội

Câu 93 :
Cặp kim loại Al - Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào chính?

A. Al bị ăn mòn điện hóa

B. Fe bị ăn mòn điện hóa

C. Al bị ăn mòn hóa học

D. Fe bị ăn mòn hóa học

Câu 96 :
Để bảo quản kim loại kiềm người ta làm bằng cách nào?

A. Để trong lọ kín

B. Ngâm trong dầu hỏa

C. Ngâm trong nước

D. Để trong lọ thủy tinh

Câu 97 :
Phân biệt dung dịch Ca(HCO3)2 với dung dịch CaCl2 bằng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch Na2CO3

C. Dung dịch Na3PO4

D. Dung dịch NaCl

Câu 98 :
Chọn câu không đúng?

A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ

C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm

D. Nhôm là kim loại lưỡng tính

Câu 102 :
Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì

A. đây là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh

B. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ

C. đây là những kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân

D. đây là những kim loại nhẹ

Câu 105 :
Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3?


A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện



B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần



C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.



D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan.


Câu 115 :
Chất vừa bị nhiệt phân vừa có tính lưỡng tính là

A. Al2O3

B. CaCO3

C. Na2CO3

D. NaHCO3

Câu 116 :
Tìm phát biểu sai?


A. Đa số các nguồn nước trong tự nhiên đều là nước cứng vì có chứa nhiều cation: Ca2+, Mg2+, …



B. Tất cả các loại nước cứng đều có thể làm mềm bằng vôi vừa đủ.



C. Nước mềm là nước có chứa ít hoặc không chứa các ion: Ca2+, Mg2+.



D. Khi cho xà phòng vào nước cứng sẽ có kết tủa.


Câu 117 :
Chất nào sau đây có tên gọi là vôi tôi?

A. CaOCl2

B. CaCO3

C. CaO

D. Ca(OH)2

Câu 118 :
Chọn phát biểu đúng?

A. Trong công nghiệp, điều chế nước gia – ven bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH

B. Trong công nghiệp điều chế Al bằng phương pháp điện phân AlCl3 nóng chảy

C. Các muối cacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ đều bị phân hủy bởi nhiệt

D. Trong công nghiệp, điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch bão hòa muối ăn có màng ngăn

Câu 120 :
Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

A. giấm ăn

B. dung dịch muối ăn

C. ancol etylic

D. nước vôi trong

Câu 123 :
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:


A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.



B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.



B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.



D. Tác động cơ học.


Câu 127 :
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí nào?

A. NH3, SO2, CO, Cl2


B. N2, NO2, CO2, CH4, H2


C. NH3, O2, N2, CH4, H2

D. N2, Cl2, O2, CO2, H2

Câu 131 :
Trong công nghip, Mg được điu chế bng cách nào dưới đây?


A. Đin phân nóng chy MgCl2.  



B. Đin phân dung dịch MgSO4.



B. Đin phân dung dịch MgSO4.



D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.


Câu 133 :
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Câu 136 :
Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt, khi để trong không khí ẩm thì kim loại bị ăn mòn trước là

A. thiếc

B. sắt

C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau

D. không kim loại nào bị ăn mòn

Câu 139 :
Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử 19K là

A. 1s22s22p63s23p6 4s1

B. 1s22s22p43s1

C. 1s22s22p53s1

D. 1s22s22p53s2

Câu 141 :
Nhận xét nào sau đây về NaHCO3không đúng?

A. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7.

B. NaHCO3 là muối axit.

C. NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt.

D. Ion HCO3 trong muối có tính lưỡng tính.

Câu 151 :
Cho Ag vào dung dịch CuSO4, Ag không tan do?

A. Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hóa được Cu2+ thành Cu

B. Ag có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+

C. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử Cu2+ thành Cu

D. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+ nên không oxi hóa được Ag thành Ag+

Câu 152 :
Cặp oxi hóa - khử của kim loại là


A. Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại.



B. Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một hợp chất của kim loại.



B. Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một hợp chất của kim loại.



B. Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một hợp chất của kim loại.


Câu 153 :
Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra?


A. Sự oxi hóa ở cực dương.



B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.



C. Sự khử ở cực âm.



D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.


Câu 154 :
Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá?


A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.



A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.



A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.



D. Na cháy trong không khí ẩm.


Câu 157 :
Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2

A. HNO3, NaCl, và Na2SO4

B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2

D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4

Câu 158 :
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al

B. Na

C. Ca

D. Fe

Câu 161 :
Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. bọt khí và kết tủa trắng

B. bọt khí bay ra

C. kết tủa trắng xuất hiện

D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần

Câu 163 :
Thành phần chính của đá vôi là

A. CaSO3

B. CaCl2

C. CaCO3

D. Ca(HCO3)2

Câu 168 :
Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại

A. phản ứng thủy phân

B. phản ứng trao đổi

C. phản ứng oxi hóa – khử

D. phản ứng phân hủy

Câu 170 :
Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên


A. cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão hòa.



B. để lắng, lọc cặn.



C. cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó đun sôi kĩ dung dịch để đuổi khí.



D. đun nóng, để lắng, lọc cặn.


Câu 174 :
Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:

A. kết tủa trắng xuất hiện

B. bọt khí và kết tủa trắng

C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần

D. bọt khí bay ra

Câu 179 :
Cho phương trình: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag. Phát biểu sai về phản ứng trên là ?

A. Ag+ oxi hóa được Fe2+.

B. Tính khử của Ag+ mạnh hơn Fe3+.

C. Fe2+ khử được Ag+.

D. Tính khử Fe2+ mạnh hơn Ag.

Câu 181 :
Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là:

A. Ca(NO3)2.

B. Na2CO3.

C. NaCl.


D. CaCl2.


Câu 183 :
Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có:

A. Kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.


B. Bọt khí bay ra.


C. Kết tủa trắng xuất hiện và kết tủa không tan.

D. Bọt khí và kết tủa trắng

Câu 185 :
Al có thể tan được trong dung dịch nào sau:

A. KNO3.

B. K2SO4.

C. KOH.


D. HNO3 đậm đặc nguội.


Câu 187 :
Phát biểu nào sau đây sai:

A. Cho Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3, thấy giải phóng khí H2 và tạo thành kết tủa.


B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch H2SO4 loãng có khí thoát ra.


C. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng.

D. Na2CO3 có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời.

Câu 188 :
Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong:

A. Nước.

B. Rượu etylic.

C. Dầu hỏa.


D. Phenol lỏng.


Câu 191 :
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:

A. Na+, K+.

B. Ca2+, Mg2+.

C. Al3+, Fe3+.


D. Cu2+, Fe3+.


Câu 192 :
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:

A. NaCl.

B. Na2SO4.

C. NaOH.


D. NaNO3.


Câu 197 :
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Fe.

B. Al.

C. Ca.


D. Li.


Câu 198 :

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là

A. Có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.

B. Có kết tủa keo trắng.

C. Có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.

D. Dung dịch trong suốt.

Câu 204 :

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.


B. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.


C. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

Câu 205 :
Kim loại có tính dẻo cao nhất là:

A. Ag.

B. Al.

C. Au.


D. Cu.


Câu 207 :
Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính:

A. Al(OH)3.

B. Al2O3.

C. AlCl3.

D. NaHCO3.

Câu 221 :

Glyxin không tác dụng hóa học với chất nào sau đây?

A. NaOH.

B. HCl.

C. CH3OH/HCl khan.


D. NaCl.


Câu 223 :
Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là este?

A. H-COO-CH3.

B. CH3-CONH2.

C. HO-CH2-CHO.


D. CH3-COOH.


Câu 224 :

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. Hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa trắng và tan hoàn toàn khi dư Ba(OH)2.


B. xuất hiện kết tủa trắng và tan một phần khi dư Ba(OH)2.


C. xuất hiện kết tủa trắng và có khí bay ra.

D. xuất hiện kết tủa trắng và không tan khi dư Ba(OH)2.

Câu 226 :
Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. CH3OCH3.

B. CH3OH.


D. CH3CHO.


Câu 227 :
Phèn chua có công thức hóa học là

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


Câu 229 :
Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ monome nào sau đây?

A. CH2=CH-Cl.

B. Cl2C=CCl2.

C. CH2=CH-CH3.

D. CH2=C(Cl)-CH=CH2.

Câu 231 :
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli (vinyl axetat).

B. Xenlulozơ trinitrat.

C. Poli (butađien-stiren).

D. Poli (etylen terephtalat).

Câu 232 :
Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KOH có sẵn vài giọt phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh.


B. dung dịch chuyển từ màu xanh sang không màu.


C. dung dịch chuyển từ màu đỏ sang không màu.


D. dung dịch chuyển từ không màu sang màu đỏ.


Câu 233 :
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. HNO3.

B. NaOH.

C. H3PO4.


D. NaCl.


Câu 234 :
Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. HCOONa.

B. (NH4)2CO3.

C. NaHCO3.


D. CaC2.


Câu 235 :
Glucozơ có nhiều trong đường nho, mật ong,....Công thức cấu tạo của glucozơ là


A. CH3-CH(OH)4-COOH.


B. HOCH2-(CHOH)4-CHO.

C. HOCH2-(CHOH)3-CO-CH2OH.


D. HOCH2-(CHOH)3-CHO.


Câu 237 :
Chất nào sau đây là amin bậc hai?

A. Propan-2-amin.

B. N,N-Đimetyl anilin.

C. Hexametylenđiamin.

D. Đimetylamin.

Câu 243 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.


B. Glucozơ, saccarozơ đều có phản ứng tráng gương.


C. Fructozơ chuyển hóa được thành glucozơ trong môi trường bazơ.

D. Phân tử các hợp chất cacbohiđrat đều chứa nhóm chức cacbonyl.

Câu 244 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.


B. Al2O3 là oxit trung tính.


C. Nhôm là một kim loại lưỡng tính.

D. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

Câu 252 :
Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) X + Y xt  H2SO4dac,  to E (C6H10O4) + H2O

(2) X  + 2Y xt  H2SO4dac,  to  F (C9H12O5) + 2H2O

(3) X   +   3Y  xt  H2SO4dac,  to  G + 3H2O

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với chất F.

B. Chất G có công thức phân tử C12H14O6.


C. Chất Y là axit propionic.


D. Chất X ancol no, đa chức, mạch hở.

Câu 261 :
Công thức chung của oxit kim loại nhóm IIA là

A. RO.

B. R2O.

C. RO2.


D.R2O3.


Câu 263 :
Chất nào sau đây là nguyên liệu dùng để nung vôi?

A. CaCO3.

B. CaSO4.2H2O.

C. CaSO4.

D. CaSO4.H2O.

Câu 269 :
Một mẫu nước có chứa các ion: K+, , Na+, Mg2+ , Ca2+, . Mẫu nước này thuộc loại nước cứng gì?

A. Nước có tính cứng vĩnh cửu.

B. Nước có tính cứng toàn phần.

C. Nước có tính cứng tạm thời.


D. Nước mềm.


Câu 274 :
Thành phần hóa học có trong thuốc chữa đau dạ dày là

A. NH4Cl.

B. NaHCO3.

C. HCl.

D.Na2SO4.

Câu 275 :
Kim loại Ca được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy CaCl2.

B. Điện phân dung dịch CaCl2.

C. Thủy luyện.


D. Nhiệt luyện.


Câu 278 :
Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2, ở cực âm (catot) xảy ra quá trình nào sau đây?

A. sự khử ion Cu2+.

B. sự oxi hóa ion Cu2+.

C. sự khử ion Cl-.

D. sự oxi hóa ion Cl-

Câu 279 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại Al không tan được trong dung dịch KOH.


B. Kim loại Na tan trong nước.


C. Al(OH)3 là một bazơ tan trong nước.


D. Dung dịch HCl hòa tan được Cu.


Câu 280 :
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu hồng?

A. NaCl.

B. HCl.

C. Ba(OH)2.


D. KNO3.


Câu 283 :
Dung dịch KOH hoà tan được chất nào sau đây?

A. Al(OH)3.

B. MgO.

C. Fe2O3.


D. Mg(OH)2.


Câu 284 :
Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?

A. Ca(HCO3)2.

B. Mg(HCO3)2.

C. CuO.

D. CaCO3.

Câu 287 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 1.

C. 4.


D. 2.


Câu 307 :
Tính chất vật lí nào của kim loại không phải do electron tự do gây ra?

A. Tính dẻo.

B. Dẫn nhiệt.

C. Dẫn điện.


D. Tính cứng.


Câu 309 :
Kim loại nào sau đây không tan trong nước?

A. Na.

B. Be.

C. K.


D. Ba.


Câu 311 :
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 312 :
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính

A. khử.

B. oxi hóa.

C. axit.


D. bazơ.


Câu 314 :
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.

D. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.

Câu 315 :
Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?

A. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu.


B. 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu.


C. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2.


D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.


Câu 317 :

Chất nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?

A. NiO.

B. Fe2O3.

C. CuO.


D. MgO.


Câu 322 :

Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3

A. Cực âm: khử ion Ag+.


B. Cực dương: khử H2O.


C. Cực âm: oxi hoá ion NO3.


D. Cực dương: khử ion NO3.


Câu 325 :

Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

A. Có kết tủa xanh lam.


B. Dung dịch vẫn trong suốt.


C. Có kết tủa trắng.


D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần.


Câu 342 :
Để sản xuất nhôm, nội dung nào sau đây không đúng:

A. cần thêm criolit


B. cần lượng điện năng lớn


C. dùng nguyên liệu là quặng boxit


D. điện phân nóng chảy AlCl3


Câu 343 :
Nội dung nào sai trong các nội dung sau khi nói về nhôm:


A. thuộc nguyên tố s


B. chu kỳ 3

C. ZAl = 13


D. nhóm IIIA


Câu 344 :
Nhôm hyđroxit thu được từ cách làm nào sau đây:

A. cho dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat

B. cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

C. cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat

D. cho Al2O3 tác dụng với nước

Câu 345 :
Chọn phát biểu đúng về phản ứng nhiệt nhôm:


A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa.



B. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.


C. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa với điều kiện kim loại đó dễ bay hơi.

D. Nhôm khử tất cả các oxit kim loại.

Câu 346 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm

A. Dùng trang trí nội thất

B. Dùng sản xuất hợp kim nhẹ, bền.

C. Dùng làm dây cáp dẫn diện.

D. Dùng làm bình chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc nguội và HNO3.

Câu 349 :

Phản ứng nào sau đây chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động?

A. Ca(OH)2 + CO2 Ca(HCO3)2

B. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3

Câu 350 :
Hãy chọn câu sai khi nhận xét về vai trò của criolit (Na3AlF6)

A. tăng độ dẫn điện của hỗn hợp các chất trong bình điện phân.


B. hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 đẻ tiết kiệm nhiên liệu.



C. chống phản ứng phụ xảy ra ở anot của bình điện phân.



D. bảo vệ Al lỏng khỏi bị không khí oxi hóa.


Câu 351 :
Thu được kim loại nhôm khi

A. khử Al2O3 bằng khí CO đun nóng.


B. khử Al2O3 bằng kim loại Zn.


C. khử dung dịch AlCl3 bằng kim loại Na.


D. điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit.


Câu 352 :
Nhôm có thể hòa tan trong các dung dịch

A. H2SO4 loãng, CuCl2, HNO3 loãng, NaCl.


B. HCl, NaOH, MgCl2, KCl


C. Fe2(SO4)3, Ba(OH)2, BaCl2, CuSO4.


D. Ba(OH)2, CuCl2, HNO3 loãng, FeSO4.


Câu 353 :

Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời?

A. Ca2+, Mg2+, Cl-

B. Ca2+, Mg2+, SO42-

C. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2+

D. HCO3-, Ca2+, Mg2+

Câu 354 :

Khi cho NH3 vào dd AlCl3 từ từ đến dư, hiện tượng là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan    


B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan


C. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần  


D. không có hiện tượng gì xảy ra


Câu 359 :
So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có

A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn


B. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn


C. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn

D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn

Câu 360 :
Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot (cực âm)?

A. Mg Mg2+ + 2e

B. Mg2+ + 2e Mg


C. 2Cl- Cl2 + 2e



D. Cl2 + 2e 2Cl-


Câu 361 :
Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. KCl

B. NaNO3

C. MgCl2


D. Ca(OH)2


Câu 369 :
Phương trình hóa học nào sau đây đúng?

A. 2Al + 6H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

B. Al + NaOH + H2O Na + Al(OH)3 + H2

C. Be + 2H2O Be(OH)2 + H2

D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O

Câu 376 :
Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Mg(OH)2.

B. Al(OH)3.

C. NaOH.


D. Fe(OH)3.


Câu 378 :
Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước?

A. NaHCO3, KHCO3.

B. CaCl2, MgSO4.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

D. NaCl, K2SO4.

Câu 381 :
Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

B. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.

C. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.


D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.


Câu 384 :
Trong các chất sau, chất nào là hidroxit lưỡng tính?

A. Mg(OH)2.

B. NaOH.

C. Al(OH)3.


D. Al2O3.


Câu 390 :
Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Mg với khí oxi là

A. Mg(OH)2.

B. MgO.

C. MgCl2.


D. Mg(NO3)2.


Câu 393 :
Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?

A. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.

B. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.

C. 3CO + Fe2O3 to 2Fe + 3CO2.


D. 2Al + Fe2O3 to 2Fe + Al2O3.


Câu 395 :
Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?


A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.



B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.


C. Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để trong không khí ẩm.

D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 397 :
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Al.

B. Ba.

C. K.


D. Na.


Câu 398 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.

B. Khi đốt cháy Mg trong khí O2 thì Mg bị ăn mòn điện hóa học.

C. Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa.

D. Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3.

Câu 401 :
Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4 thì quan sát được hiện tượng là

A. Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám lên mẫu kim loại Na.


B. Chỉ có sủi bọt khí không màu.


C. Có sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh.

D. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan.

Câu 404 :
Quặng nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhôm?

A. Manhetit.

B. Đolomit.

C. Apatit.

D. Boxit.

Câu 406 :
Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch.


B. thủy luyện.


C. nhiệt luyện.


D. điện phân nóng chảy.


Câu 407 :

Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong

A. giấm.

B. dầu hỏa.

C. rượu.


D. Nước.


Câu 409 :

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. khử cation kim loại.


B. khử kim loại.


C. oxi hóa kim loại.


D. oxi hóa cation kim loại.


Câu 414 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Fe.

B. Na.

C. Ba.


D. Al.


Câu 415 :
Kim loại Al không phản ứng với dung dịch?

A. Cu(NO3)2.


B. HCl.


C. H2SO4 đặc, nguội.

D. NaOH.

Câu 418 :
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:

A. Mg2+ và Al3+.

B. Ba2+ và K+.

C. Ca2+ và SO42-.


D. Ca2+ và Mg2+.


Câu 420 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.


C. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.


D. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

Câu 421 :
Thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng hết với 2,4 gam Mg là

A. 4,48 lít.

B. 1,12 lít.

C. 3,36 lít.


D. 2,24 lít.


Câu 422 :

Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là

A. H2O.

B. NaOH hoặc H2O.

C. Cả NaOH và H2O.


D. NaOH.


Câu 423 :
Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

A. 2Al2O3 đpnc  4Al + 3O2.


   B. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2.



   C. 8Al + 3Fe3O4 to 4Al2O3 + 9Fe.


D. 3Al + 3CuSO4   Al2(SO4)3 + 3Cu.

Câu 425 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?


A. NaCl.


B. NaOH.

C. KNO3.


D. HCl.


Câu 427 :
Khi nhiệt phân hoàn toàn CaCO3 thì sản phẩm của phản ứng là

A. Ca(OH)2, CO2.

B. CO, CO2, H2O.

C. CaO, CO2.


D. CO2, H2O.


Câu 444 :
Sơ đồ phản ứng nào sau đây thể hiện cách điều chế kim loại đồng theo phương pháp nhiệt luyện?

A. CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + O2.

B. CO + CuO → Cu + CO2.

C. CuCl2 → Cu + Cl2.


D. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4.


Câu 445 :
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. cho ion kim loại tác dụng với axit.


B. oxi hoá ion kim loại thành kim loại.


C. cho ion kim loại tác dụng với bazơ.


D. khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.


Câu 447 :
Quặng đôlômit có thành phần chính là

A. MgCO3.Ca(HCO3)2

B. MgCO3.CaCl2

C. CaCO3.MgCl2


D. CaCO3.MgCO3


Câu 448 :

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng đôlômit.

B. quặng pirit.

C. quặng manhetit.


D. quặng boxit.


Câu 449 :
Nước cứng là nước

A. không chứa Ca2+, Mg2+ .

B. chứa nhiều Ca2+, Mg2+, HCO3-.

C. chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ .


D. chứa nhiều ion kim loại nặng.


Câu 450 :
Khi thổi từ từ khí CO2 đến dư vào nước vôi trong thì

A. thu được kết tủa trắng.


B. kết tủa trắng sau đó tan dần đến hết.



C. kết tủa vàng sau đó tan dần đến hết.



D. dung dịch trong suốt từ đầu đến cuối.


Câu 451 :
Trong phòng thí nghiệm Na bảo quản bằng cách ngâm trong

A. nước lạnh.

B. dầu hoả.

C. cồn 90o.

D. cồn 70o.

Câu 452 :

Phèn chua có công thức hóa học nào sau đây?

A. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O

B. K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O

C. Al2 (SO4)3


D. KAl(SO4)2.24H2O


Câu 461 :
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra

A. sự khử ion Na+.

B. sự oxi hoá ion Cl-.

C. sự oxi hoá ion Na+.

D. sự khử ion Cl-.

Câu 462 :

Khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng thu được là

A. có kết tủa keo trắng không tan.


B. có khí thoát ra, có kết tủa keo trắng.


C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.


D. có khí thoát ra.


Câu 464 :
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. Na2CO3, NaAlO2, AlCl3, KHSO4


B. NaHCO3, Al, NaAlO2, AlCl3


C. KHCO3, Al, Al2(SO4)3, Al2O3.


D. NaHCO3, K, Al2O3, Al(OH)3


Câu 472 :
Điều nào sau đây không đúng với canxi?


A. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy



B. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước



C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với Cl2



D. Ion Ca2+ không bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl


Câu 473 :
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn: CO2 + OH- → HCO3-

A. CO2 + Ca(OH)2; (tỉ lệ mol 2:1)

B. CO2 + NaOH; (tỉ lệ mol 1:2)

C. CO2 + Ca(OH)2; (tỉ lệ mol 1:1)


D. Na2CO3 + Ba(OH)2; (tỉ lệ mol 1:1)


Câu 480 :
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?

A. Al2O3 + 3CO t0 2Al + 3CO2

B. CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2

C. 2Na + O2 (khô) t0 Na2O2


D. NaHCO3 t0 NaOH + CO2


Câu 483 :

Quặng nào sau đây chứa thành phần chính là Al2O3?

A. boxit.

B. criolit.

C. đôlômit.


D. pyrit.


Câu 484 :
Vị trí của M1224g  trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 2, nhóm IIIA.


B. Chu kì 3, nhóm IIA.



C. Chu kì 3, nhóm IIB.



D. Chu kì 2, nhóm IIA.


Câu 486 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al.

B. NaAlO2.

C. AlCl3.


D. Al(OH)3.


Câu 487 :
Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?

A. MgO.

B. MgCO3.

C. Mg(OH)2.


D. Mg(NO3)2.


Câu 489 :
Công thức hóa học của natri hidroxit là

A. NaNO3.

B. NaHCO3.

C. NaOH.


D. NaCl.


Câu 490 :
Trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit, ở catot xảy ra phản ứng

A. Al3+ + 3e ® Al.

B. Al3+ ® Al + 3e.

C. 2O2- ®O2 + 4e.


D. O2- ® O + 2e.


Câu 492 :
Trong nhóm IA, từ Li đến Cs tính chất nào sau đây giảm dần?

A. Số lớp electron.


B. Nhiệt độ nóng chảy.


C. Bán kính nguyên tử.

D. Số electron lớp ngoài cùng.

Câu 495 :

Số oxi hóa của Al trong hợp chất NaAlO2

A. +2.

B. 3.

C. +3.


D. -3.


Câu 496 :

Số oxi hóa của Al trong hợp chất NaAlO2

A. +2.

B. 3.

C. +3.


D. -3.


Câu 497 :
Chất nào sau đây không tan trong nước?

A. KOH.

B. NaOH.

C. Mg(OH)2.


D. Ba(OH)2.


Câu 498 :

Thạch cao có thành phần chính là

A. CuSO4.

B. CaSO4.

C. BaSO4.


D. CaCO3.


Câu 500 :

Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng thí nghiệm mô tả đúng là

A. có kết tủa keo màu nâu đỏ rồi tan.


B. có kết tủa keo trắng không tan.


C. có kết tủa keo trắng rồi tan.


D. không xuất hiện kết tủa.


Câu 509 :

Thí nghiệm nào dưới đây có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeSO4.   


B. Hòa tan Cu trong dung dịch HNO3 đặc.


C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

D. Đốt cháy bột nhôm trong oxi.

Câu 516 :
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.


B. Dung dịch HCl hòa tan được MgO.



C. Kim loại Al tan được trong dung dịch KOH.



D. Kim loại K không tan trong nước.


Câu 517 :
Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong

A. dầu hỏa.

B. giấm.

C. rượu.


D. nước.


Câu 518 :

Thành phần chính của quặng boxit là

A. Fe2O3.

B. CaO.


C. MgO.



D. Al2O3.


Câu 519 :
Chất X được dùng làm bột nở. Công thức của X là

A. NaHCO3.

B. CaCO3.

C. CaSO4.


D. NH4Cl.


Câu 521 :
Thạch cao nung có công thức hóa học là

A. CaSO4.H2O.

B. CaSO4.

C. CaSO4.2H2O.


D. CaCO3.


Câu 522 :
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na.

B. Al.

C. K.


D. Ca.


Câu 524 :
Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?

A. Ca(HCO3)2.

B. Na2CO3.


C. Mg(HCO3)2. 



D. CaCO3.


Câu 528 :
Công thức chung của oxit kim loại nhóm IIA là

A. R2O3.

B. RO2.

C. R2O.

D. RO.

Câu 531 :
Công thức phân tử của nhôm clorua là

A. AlCl2.


B. AlCl3.


C. Al2Cl3.


D. Al3Cl.


Câu 537 :

Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân hợp chất nóng chảy.


B. Điện phân dung dịch.


C. Nhiệt luyện.


D. Thủy luyện.


Câu 540 :
Chất nào sau đây tan trong dung dịch NaOH?

A. Al2O3.

B. Fe2O3.

C. CuO.


D. Mg(OH)2.


Câu 541 :

Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Na+, SO42;HCO3. Mẫu nước này thuộc loại

A. nước mềm.


B. nước có tính cứng vĩnh cửu.


C. nước có tính cứng tạm thời.


D. nước có tính cứng toàn phần.


Câu 549 :
Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây?

A. CaO.

B. K2O.

C. Na2O.

D. Fe2O3.

Câu 552 :
Chọn phát biểu đúng?

A. Al là nguyên tố s.


B. Nhôm có 3 electron ở phân lớp ngoài cùng.


C. Al có 3 electron ở lớp M.

D. Nhôm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 553 :
Chọn phát biểu đúng:


A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.


B. Các hiđroxit của kim loại kiềm thổ chỉ có tính bazơ.


C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.



D. Các kim loại kiềm thổ đều có 2 lớp electron.


Câu 554 :

Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Al khử được Cu2+ trong dung dịch.



B. Al3+ trong dung dịch AlCl3 bị khử bởi Na.



C. Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.



D. Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.


Câu 558 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?


A. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.



B. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.



C. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.



D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.


Câu 559 :
Trong nhóm IA, đại lượng vật lí nào sau đây biến đổi giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân?

A. Nhiệt độ nóng chảy.

B. Nhiệt độ sôi.

C. Khối lượng riêng.


D. Độ cứng.


Câu 560 :
Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?

A. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế.


B. Làm tắc các đường ống dẫn nước.


C. Gây ngộ độc nước uống.

D. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng.

Câu 561 :

Nguyên tắc điều chế kim loại là

A. khử ion kim loại thành nguyên tử.


B. khử nguyên tử kim loại thành ion.


C. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.

D. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 565 :

Nhôm không có tính chất nào sau đây?

A. Màu trắng bạc.

B. Dễ kéo sợi.

C. Dẫn điện kém.


D. Dễ dát mỏng.


Câu 566 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. CaCO3 được dùng để bó bột khi gãy xương.


B. CaCl2 thành phần chính của vỏ sò.


C. CaSO4.H2O được dùng để nặn tượng.


D. Ca(OH)2 được dùng làm phân bón.


Câu 570 :
Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là:

A. Phương pháp thủy phân.


B. Phương pháp nhiệt luyện.


C. Phương pháp thủy luyện.


D. Phương pháp điện phân.


Câu 571 :
Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?

A. Phản ứng thủy phân.

B. Phản ứng trao đổi.

C. Phản ứng axit – bazơ.


D. Phản ứng oxi hóa – khử.


Câu 574 :
Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:

A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.


B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.



C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.



D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.


Câu 575 :
Hiện tượng tạo thạch nhũ trong hang núi đá vôi là do phản ứng nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2 to CaCO3 + CO2 + H2O.


B. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl.


C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.


D. CaCO3 to CaO + CO2.


Câu 589 :
Phát biểu nào sau đây sai?


A. Kim loại Ca không tan trong nước.



B. Dung dịch HCl hòa tan được MgO.



C. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.



D. Kim loại Al tan được trong dung dịch KOH.


Câu 590 :
Cho bột Al vào dung dịch KOH dư thấy hiện tượng

A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

B. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.


C. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.



D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.


Câu 592 :
Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa?

A. Ca(OH)2.

B. Ca(HCO3)2.

C. NaOH.


D. MgCl2.


Câu 593 :

Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3 . Mẫu nước này thuộc loại

A. nước có tính cứng toàn phần.


B. nước có tính cứng tạm thời.


C. nước có tính cứng vĩnh cửu.


D. nước mềm.


Câu 596 :
Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước?

A. K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.

B. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.

C. Li2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.

D. Na2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 600 :
Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. KNO3.

B. NaCl.

C. MgCl2.


D. HCl.


Câu 601 :
Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng.

B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội.

D. H2SO4 loãng.

Câu 603 :
Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là

A. sự tác dụng của kim loại với nước.

B. sự ăn mòn điện hoá.


C. sự ăn mòn hoá học.


D. sự khử kim loại.

Câu 609 :
Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?

A. NaNO3.

B. NaOH.

C. NaHCO3.


D. Na2CO3.


Câu 614 :
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?

A. Na.

B. Cu.

C. Ca.


D. Ag.


Câu 615 :
Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với KHCO3?

A. BaSO4.

B. NaOH.

C. CaCl2.


D. Na2S.


Câu 616 :
Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là liti (Li).


B. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).


C. Kim loại có nhiệt nóng chảy cao nhất là vonfam (W).


D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu).


Câu 617 :
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Mg2+.

B. Zn2+.

C. Al3+.


D. Fe3+.


Câu 618 :
Khi tham gia phản ứng hóa học, kim loại đóng vai trò là

A. chất nhường electron.


B. chất oxi hóa.


C. chất bị khử.


D. chất nhận electron.


Câu 621 :
Phương pháp nhiệt luyện để điều chế kim loại là

A. khử các ion kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do.


B. dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối.


C. dùng chất khử mạnh như CO, H2, C, Al để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.

D. dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại trong hợp chất.

Câu 622 :
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Cs.

B. Ag.

C. Na.


D. Mg.


Câu 626 :
Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng

A. K+, Na+. 

B. Cu2+, Fe2+.

C. Zn2+, Al3+.

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 627 :
Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. MgCl2.

B. AgNO3.  

C. HNO3.


D. FeCl3.


Câu 628 :
Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?

A. Ngâm trong giấm.

B. Ngâm trong etanol.

C. Ngâm trong nước.

D. Ngâm trong dầu hỏa.

Câu 630 :
Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.


D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.


Câu 632 :

Kim loại tan trong dung dịch NaOH là

A. Cu.

B. Al.

C. Fe.

D. Mg.

Câu 634 :
Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

A. KCl, NaOH, Na2CO3.

B. Ca(OH)2, Na3PO4, Na2CO3.

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.


D. NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3.


Câu 635 :
Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Kim loại Cu khử được Fe2+ trong dung dịch.

B. Kim loại Na tác dụng được với nước.

C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.


D. Kim loại cứng nhất là Cr.


Câu 638 :
Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện?


A. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4.



B. CO + CuO → Cu + CO2.


C. CuCl2 → Cu + Cl2.

D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2.

Câu 640 :
Nhận xét nào sau đây về kim loại kiềm là sai?

A. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có 1 electron lớp ngoài cùng.

B. Tính khử của kim loại kiềm tăng dần tử liti đến xesi.

C. Các kim loại kiềm dẫn điện tốt, có khối lượng riêng nhỏ và độ cứng cao.

D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh.

Câu 641 :

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.   

B. Nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.

D. Để một vật bằng gang (là hợp kim Fe-C) trong không khí ẩm.

Câu 642 :
Quặng nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhôm?

A. Boxit.

B. Đolomit.

C. Apatit.


D. Manhetit.


Câu 643 :
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl đặc, nguội.

B. HNO3 đặc, nguội.

C. NaOH.

D. CuSO4.

Câu 648 :
Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác như hình vẽ
Media VietJack

Thí nghiệm đó là

A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.

B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.


C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.


D. Cho dung dịch HNO3 đặc vào bình đựng kim loại Ag.

Câu 650 :
Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm

A. tăng 0,1 gam.

B. tăng 0,01 gam.

C. giảm 0,1 gam.

D. không thay đổi.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247