Cho tập hợp A là các nghiệm của phương trình x2 – 6x + 5 = 0.
Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê các phần tử.
A. A = {2 ; 3};
B. A = {1 ; 5};
C. A = {4 ; 6};
D. A = {2 ; 4}.
Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên bé hơn 20 và chia hết cho 4.
Viết tập hợp trên dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
A. B = {x ∈ ℤ | x ≤ 20 và x ⁝ 4};
B. B = {x ∈ ℤ | x < 20 và x ⁝ 4};
C. B = {x ∈ ℕ | x ≤ 20 và x ⁝ 4};
D. B = {x ∈ ℕ | x < 20 và x ⁝ 4}.
Cho tập hợp C = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.
Tìm một tính chất đặc trưng xác định các phần tử của tập hợp trên.
A. C = {x ∈ ℕ | x < 10};
B. C = {x ∈ ℕ | x ≤ 10};
C. C = {x ∈ ℕ* | x ≤ 10};
D. C = {x ∈ ℕ* | x < 10}.
Cho tập hợp D = {x ∈ ℕ* | x(x – 2)(x – 3) = 0}.
Viết lại tập hợp D dưới dạng liệt kê các phần tử của tập hợp đó.
A. D = {0; 1; 2};
B. D = {2; 3};
C. D = {0; 2; 3};
D. D = {1; 2}.
Cho tập hợp E = {x ∈ ℕ | x là ước chung của 20 và 30}.
Tập hợp E gồm những phần tử nào?
A. E = {1; 2; 5; 10};
B. E = {1; 3; 5; 10};
C. E = {1; 3; 5; 7};
D. E = {1; 4; 5; 9}.
Cho tập hợp A = {x ∈ ℤ | (x2 – 4)(x2 – 4x + 3) = 0}.
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:
A. A = {2; 3; 4; 5};
B. A = {1; 2; 3; 4};
C. A = {– 2; 1; 2; 3};
D. A = {– 1; – 2; 2; 3}.
Cho tập hợp B = {x ∈ ℤ | 3 < 2x – 5 < 9}.
Viết lại tập hợp B dưới dạng liệt kê các phần tử là:
A. B = {2; 4};
B. B = {3; 4};
C. B = {4; 5};
D. B = {5; 6}.
Cho tập hợp C = {6; 12; 18; 24; 30}.
Viết tập hợp trên dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
A. C = {x ∈ ℤ | x ⁝ 6, x ≤ 30};
B. C = {x ∈ ℕ | x ⁝ 6, x ≤ 30};
C. C = {x ∈ ℕ* | x ⁝ 6, x ≤ 30};
D. C = {x ∈ ℕ* | x ⁝ 6, x < 30};
Cho tập hợp D là tập hợp gồm 5 số nguyên tố đầu tiên.
Liệt kê các phần tử của tập hợp trên.
A. D = {1; 2; 4; 6; 8};
B. D = {2; 3; 5; 7; 11};
C. D = {2; 3; 5; 7; 9};
D. D = {1; 2; 5; 7; 9}.
Cho tập hợp X = {x ∈ ℤ | (x2 – 3)(2x2 – 5x + 3) = 0}.
Tập hợp X gồm những phần tử nào?
A. X = {};
B. = {}
C. X = {1;
D. X = {1}
Cho tập hợp E = {x ∈ ℕ | x là ước chung của 20 và 40}.
Tập hợp E có bao nhiêu phần tử?
A. 5;
B. 6;
C. 3;
D. 4.
Cho tập hợp X = {x ∈ ℤ | (x2 – 3)(4x2 – 10x + 6) = 0}.
Tập hợp X có bao nhiêu phần tử?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. A = {x ∈ ℤ | x2 – 9 = 0};
B. B = {x ∈ ℝ | x2 – 6 = 0};
C. C = {x ∈ ℝ | x2 + 1 = 0};
D. D = {x ∈ ℝ | x2 – 4x + 3 = 0}.
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào không phải là tập hợp rỗng?
A. A = {x ∈ ℝ | x2 + x + 3 = 0};
B. B = {x ∈ ℕ* | x2 + 6x + 5 = 0};
C. C = {x ∈ ℕ* | x(x2 – 5) = 0};
D. D = {x ∈ ℝ | x2 – 9x + 20 = 0}.
Cho các tập hợp sau:
A = {x ∈ ℤ | 2 < x – 1 < 4};
B = {x ∈ ℕ | 3 < 2x – 3 < 5};
C = {x ∈ ℕ | x < 5}.
Trong các tập hợp trên, có bao nhiêu tập hợp là tập hợp rỗng?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Cho tập hợp A = {x ∈ ℤ | x2 + ax + 3 = 0}
a nhận giá trị nào sau đây thì tập hợp A không phải là tập hợp rỗng?
A. a = – 4;
B. a = – 5;
C. a = – 6;
D. a = – 7.
Cho tập hợp A = {x ∈ ℕ| 3 < 2x – 1 < m}.
Tìm giá trị của m để A là tập hợp rỗng?
A. m = 7;
B. m = 5;
C. m = 9;
D. m = 8.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. – 2 ∈ ℕ;
B. ∈ ℤ;
C. 0 ∈ ℕ*;
D. 2 ∈ ℕ.
Tập hợp C = {x ∈ ℤ | (x2 – 5x + 4)(x2 – x + 3) = 0} có bao nhiêu phần tử?
A. n(C) = 2;
B. n(C) = 3;
C. n(C) = 4;
D. n(C) = 5;
Cho tập hợp D gồm các phần tử là bội dương của 7 và bé hơn 40.
Hỏi tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
A. n(D) = 5;
B. n(D) = 6;
C. n(D) = 7;
D. n(D) = 8.
Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8}. Số tập con của tập hợp A là?
A. 15;
B. 16;
C. 17;
D. 18.
Tập hợp B = {0; a; b} có bao nhiêu tập con?
A. 5;
B. 6;
C. 7;
D. 8.
A. 16;
B. 17;
C. 18;
D. 19.
Số các tập con có 2 phần tử của tập hợp D = {1; 2; 3; 4; 5} là:
A. 8;
B. 9;
C. 10;
D. 11.
Cho tập hợp E = {a; b; c}. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. {a; b} = E;
B. ∅ ⊂ E;
C. {a} ⊂ E;
D. {d} ⊄ E.
Tập hợp nào dưới đây bằng tập hợp X = {1; 2}?
A. A = {x ∈ ℤ | x2 – 9 = 0};
B. B = {x ∈ ℤ | x2 – 6x + 5 = 0};
C. C = {x ∈ ℤ | x2 – 3x + 2 = 0};
D. D = {x ∈ ℤ | x2 – 1 = 0}.
Cho ba tập hợp sau:
A = {1; 2}
B = {a; 2}
C = {b; 2}
Hỏi a, b nhận giá trị nào sau đây thì A = B = C?
A. a = 1, b = 1;
B. a = 1, b = 2;
C. a = 2, b = 1;
D. a = 2, b = 2.
Cho các tập hợp sau:
A = {5; 6; 7}
B = {6; 7; 8}
C = {x ∈ ℕ | 4 < x < 8}
D = {x ∈ ℕ | 1 < x < 5}
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A = B;
B. A = C;
C. B = C;
D. A = D.
Tập hợp nào sau đây có hai tập con?
A. A = ∅;
B. B = {a};
C. C = {a; b};
D. D = {a; b; c}.
Tập hợp X = {x ∈ ℤ | 2 < 2x – 4 < 10} bằng tập hợp nào sau đây?
A. ∅;
B. {2; 3; 4};
C. {3; 4; 5};
D. {4; 5; 6}.
Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ | x ≤ – 2}.
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp trên.
A. A = (– ∞; – 2);
B. A = [– 2; +∞);
C. A = (– 2; +∞);
D. A = (– ∞; – 2].
Cho tập hợp B = {x ∈ ℝ | x ≥ 8}.
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp trên.
A. B = (– ∞; 8);
B. B = (– ∞; 8];
C. B = [8; +∞);
D. B = (8; +∞).
Cho tập hợp C = {x ∈ ℝ | 1 ≤ x ≤ 8}.
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp trên.
A. C = (1; 8);
B. C = [1; 8];
C. C = (1; 8];
D. C = [1; 8).
Cho tập hợp D = {x ∈ ℝ | 1 < x ≤ 15}.
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp trên.
A. D = (1; 15);
B. D = (1; 15];
C. D = [1; 15];
D. D = [1; 15).
Cho tập hợp E = {x ∈ ℝ | 4 < x < 9}.
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp trên.
A. E = (4; 9);
B. E = [4; 9];
C. E = (4; 9];
D. E = [4; 9).
Cho tập hợp F = {x ∈ ℝ | x < – 5}.
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp trên.
A. F = [– 5; +∞);
B. F = (– 5; +∞);
C. F = (– ∞; – 5);
D. F = (– ∞; – 5].
Hình vẽ sau đây biểu diễn cho tập hợp nào dưới đây?
A. A = (– ∞; – 1];
B. B = (– ∞; – 1);
C. C = (– 1; +∞);
D. D = [– 1; +∞).
Hình vẽ sau đây biểu diễn cho tập hợp nào dưới đây?
A. A = [– 3; 4];
B. B = (– 3; 4);
C. C = (– 3; 4];
D. D = [– 3; 4).
Hình vẽ sau đây biểu diễn cho tập hợp nào dưới đây?
A. A = (– ∞; ];
B. B = (– ∞; );
C. C = (; +∞);
D. D = [; +∞);
Cho tập hợp X = {x ∈ ℝ | 1 ≤ 3x – 5 < 7}.
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp trên.
A. X = (2; 4);
B. X = [2; 4];
C. X = (2; 4];
D. X = [2; 4).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247