A. Body-cam ownership could eventually give rise to information overload, which, in turn, raises public concern.
B. Social networks provide their users with greater freedom of choice while depriving them of their privacy and anonymity.
C. Companies like Facebook may have their own intentions behind their willingness to take care of their users' body-cam data.
D. Google and similar enterprises tend to refrain from harvesting their customers' data for illicit purposes.
C
Tác giả ngụ ý điều gì trong đoạn 3?
A. Việc sở hữu máy quay cá nhân cuối cùng sẽ làm lượng thông tin quá tải, điều này sẽ làm công chúng lo ngại hơn.
B. Mạng xã hội cung cấp cho người dùng sự tự do lựa chọn thông tin tốt hơn trong khi đó tước bỏ sự riêng tư và sự ẩn danh của họ.
C. Các công ty như Facebook có thể có dụng ý đằng sau sự sẵn lòng để quản lí những dữ liệu từ máy quay cá nhân của người dùng.
D. Google và các doanh nghiệp tương tự có xu hướng không thu thập dữ liệu của khách hàng của họ cho mục đích bất hợp pháp.
Thông tin: But a world on camera could have subtle negative effects. The deluge of data we pour into the hands of Google, Facebook and others has already proved a mixed blessing. Those companies would no doubt be willing to upload and curate our body-cam data for free, but at what cost to privacy and freedom of choice?
Tạm dịch: Nhưng một thế giới lúc nào cũng bị quay phim có những tác động tiêu cực mà không phải ai cũng thấy được. Sự tràn ngập dữ liệu chúng ta đổ vào tay Google, Facebook và những trang mạng xã hội khác cho thấy nó vừa có lợi, vừa có hại. Những công ty đó chắc chắn sẽ sẵn lòng tải lên và chọn thông tin hay cho cư dân mạng thưởng thức miễn phí, nhưng với giá phải trả cho sự riêng tư và sự tự do lựa chọn thông tin muốn xem là gì?
Chọn C
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247