Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ

Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ

Câu 1 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \({d_1}:x - 2y + 1 = 0\) và \({d_2}: - 3x + 6y - 10 = 0\)

A. Trùng nhau.

B. Song song.

C. Vuông góc với nhau.

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Câu 2 : Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(5;2) có phương trình là:

A. 2x + 3y - 3 = 0.

B. 3x + 2y + 1 = 0.

C. 3x - y + 4 = 0.

D. x + y - 1 = 0.

Câu 3 : Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) là:

A. y - 7 =0

B. y + 7 =0

C. x + y + 4 = 0.

D. x + y + 6 = 0.

Câu 4 : Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-2;0) và B(0;3) là:

A. 2x - 3y + 4 = 0

B. 3x-2y + 6 = 0

C. 3x-2y - 6 = 0

D. 2x-3y - 4 = 0

Câu 5 : Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6;-10) và vuông góc với trục Oy.

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 10 + t\\ y = 6 \end{array} \right.\)

B. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 6\\ y = - 10 + t \end{array} \right.\)

C. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = - 10 \end{array} \right.\)

D. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 6\\ y = - 10 - t \end{array} \right.\)

Câu 6 : Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = - 4 + t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 4 + t\\ y = - t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 4 - t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 4 + t \end{array} \right.\)

Câu 8 : Cho bốn điểm A(1;2), B(4;0), C(-1;3) và D(7;-7). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.

A. Trùng nhau.

B. Song song.

C. Vuông góc với nhau.

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Câu 9 : Cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.\) và \({d_2}:{\rm{ }}x--2y + 1 = 0\). Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. d1 // d2

B. d1 // Ox

C. d1 cắt Oy tại \(M\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)

D. d1 và d2 cắt nhau tại \(M\left( {\frac{1}{8};\frac{3}{8}} \right)\)

Câu 16 : Nếu \(a + 2c > b + 2c\) thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \( - \,3a > - \,3b.\)

B. \({a^2} > {b^2}.\)

C. \(2a > 2b.\)

D. \(\frac{1}{a} < \frac{1}{b}.\)

Câu 17 : Nếu a + b < a và b - a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. ab > 0

B. b < a

C. a < b < 0

D. a > 0 và b < 0

Câu 18 : Nếu 0 < a < 1 thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\frac{1}{a} > \sqrt a .\)

B. \(a > \frac{1}{a}.\)

C. \(a > \sqrt a .\)

D. \({a^3} > {a^2}.\)

Câu 20 : Cho x, y là các số thực dương và thỏa mãn \(x + y \ge 3.\) Tìm giá trị nhỏ nhất \({F_{\min }}\) của biểu thức \(F = x + y + \frac{1}{{2x}} + \frac{2}{y}.\)

A. \({F_{\min }} = 4\frac{1}{2}.\)

B. \({F_{\min }} = 3\sqrt 2 .\)

C. \({F_{\min }} = 4\frac{1}{3}.\)

D. \({F_{\min }} = 4\frac{2}{3}.\)

Câu 24 : Tập nghiệm S của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{{2x - 1}}{3} < - x + 1\\ \frac{{4 - 3x}}{2} < 3 - x \end{array} \right.\) là:

A. \(S = \left( { - 2;\frac{4}{5}} \right).\)

B. \(S = \left( {\frac{4}{5}; + \infty } \right).\)

C. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right).\)

D. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right).\)

Câu 25 : Cho \(f(x)=2 x+1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai

A. \(f(x)>0 ; \forall x>-\frac{1}{2}\)

B. \(f(x)>0 ; \forall x<\frac{1}{2}\)

C. \(f(x)>0 ; \forall x>2\)

D. \(f(x)>0 ; \forall x>0\)

Câu 27 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2 x-1>0\) là

A. \(\left(-\infty ;-\frac{1}{2}\right)\)

B. \(\left(-\infty ; \frac{1}{2}\right)\)

C. \(\left(-\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)

D. \(\left(\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)

Câu 28 : Bất phương trình \(5 x-1>\frac{2 x}{5}+3\) có nghiệm là

A. x<2

B. \(x>-\frac{5}{2}\)

C. \(\forall x\)

D. \(x>\frac{20}{23}\)

Câu 29 : Cho \(f(x)=2 x-4\) , khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(f(x)>0 \Leftrightarrow x \in(2 ;+\infty)\)

B. \(f(x)<0 \Leftrightarrow x \in(-\infty ;-2)\)

C. \(f(x)>0 \Leftrightarrow x \in(-2 ;+\infty)\)

D. \(f(x)=0 \Leftrightarrow x=-2\)

Câu 31 : Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì \(f\left( x \right) = 5x - \frac{{x + 1}}{5} - 4 - \left( {2x - 7} \right)\) luôn âm?

A. Ø

B. R

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

D. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu 32 : Các số tự nhiên bé hơn 4 để \(f\left( x \right) = \frac{{2x}}{5} - 23 - \left( {2x - 16} \right)\) luôn âm là:

A. \(\left\{ {\left. { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}} \right.\)

B. \(- \frac{{35}}{8} < x < 4\)

C. \(\left\{ {\left. {0;1;2;3} \right\}} \right.\)

D. \(\left\{ {\left. {0;1;2; - 3} \right\}} \right.\)

Câu 33 : Cho nhị thức bậc nhất \(f\left( x \right) = 23x - 20\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f(x) > 0 với \(\forall x \in R\)

B. f(x) > 0 với \(\forall x \in \left( { - \infty ;\frac{{20}}{{23}}} \right)\)

C. f(x) > 0 với \(x > - \frac{5}{2}\)

D. f(x) > 0 với \(\forall x \in \left( {\frac{{20}}{{23}}; + \infty } \right)\)

Câu 34 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\frac{{ - \,2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le - 1\) là

A. Hai khoảng.

B. Một khoảng và một đoạn.

C. Hai khoảng và một đoạn. 

D. Ba khoảng.

Câu 36 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\frac{{x - 7}}{{4{x^2} - 19x + 12}} > 0\) là

A. \(S = \left( { - \,\infty ;\frac{3}{4}} \right) \cup \left( {4;7} \right).\)

B. \(S = \left( {\frac{3}{4};4} \right) \cup \left( {7; + \,\infty } \right).\)

C. \(S = \left( {\frac{3}{4};4} \right) \cup \left( {4; + \,\infty } \right).\)

D. \(S = \left( {\frac{3}{4};7} \right) \cup \left( {7; + \,\infty } \right).\)

Câu 37 : Biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{11x + 3}}{{ - \,{x^2} + 5x - 7}}\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi 

A. \(x \in \left( { - \frac{3}{{11}}; + \,\infty } \right).\)

B. \(x \in \left( { - \frac{3}{{11}};5} \right).\)

C. \(x \in \left( { - \,\infty ; - \frac{3}{{11}}} \right).\)

D. \(x \in \left( { - \,5; - \,\frac{3}{{11}}} \right).\)

Câu 38 : Tập nghiệm của bất phương trình \({x^3} + 3{x^2} - 6x - 8 \ge 0\) là

A. \(x \in \left[ { - \,4; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)

B. \(x \in \left( { - \,4; - \,1} \right) \cup \left( {2; + \,\infty } \right).\)

C. \(x \in \left[ { - \,1; + \infty } \right).\)

D. \(x \in \left( { - \infty ; - \,4} \right] \cup \left[ { - \,1;2} \right].\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247