Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Trắc nghiệm Toán 9 (có đáp án) Bài 6: Tập ôn tập chương 2 (phần 2) !!

Trắc nghiệm Toán 9 (có đáp án) Bài 6: Tập ôn tập chương 2 (phần 2) !!

Câu 1 : Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng… và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng…”. Trong dấu “…” lần lượt là?

A. ba;b                  

B. ba;b                

C.  ba;b              

D. ba;b

Câu 2 : Điểm nào sau đây thuộc ĐTHS y = 2x + 1:

A. (0; 1)                

B. (0; −1)              

C. (1; 0)                

D. (−1; 2)

Câu 3 : Với giá trị nào của m thì điểm (1; 2) thuộc đường thẳng x  y = m?

A. −2                    

B. 2                      

C. 1                      

D. −1

Câu 4 : Điểm (−2; 3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:

A. 3x  2y = 3                                   

B. 3x  y = 0

C. 0x + y = 3                                     

D. 0xx  3y = 9

Câu 5 : Đồ thị hàm số y = (3  m)x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:

A. m = 3             

B. m = 3               

C. m  3              

D. m ±3   

Câu 6 : Cho 3 đường thẳng (d): y = (m + 2)x  3m; (d): y = 2x + 4; (d): y = 3x  1. Giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy là:

A. −1                    

B. 1                      

C. 2                      

D. −2

Câu 7 : Cho 3 điểm A (0; 3); B (2; 2); C (m + 3; m). Giá trị của điểm m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng là?

A. 1                      

B. −3                    

C. 3                      

D. −1

Câu 8 : Tìm m để đường thẳng (d): y = x + 3; (d): y = x + 1; (d): y =3 x  m  2 đồng quy

A. m = 4 +3      

B. m = 4 3    

C. m = 4 3      

D. m = 2 +3

Câu 9 : Giá trị của m để đường thẳng y = (m  1)x  m cắt trục tung tại điểm có tung độ là  1 +  2

A. 1     2                 

B. 1 +  2           

C.  2 1            

D. Đáp án khác

Câu 10 : Hai đồ thị hàm số và y = 12x + 3 cắt nhau tại điểm:

A. (−4; −1)           

B. (−4; 1)              

C. (4; 1)                

D. (4; −1)

Câu 11 : Cho 2 đường thẳng d: y = 4x + m + 1; d: y = 43 x + 15  3m. Tìm giá trị của m để d cắt d’ tại điểm nằm trên trục tung.

A.m=72            

B. m = 2               

C. m = 7               

D. m=72

Câu 12 : Cho 2 đường thẳng d: y = 2x  1; d: y = (m  3)x + 2. Tìm m để d cắt d’ mà hoành độ và tung độ giao điểm cùng dấu.

A. m<1m5                     

B.m>1m5            

C.  m<5m>1            

D. m > −1

Câu 13 : Tìm m để đường thẳng (d): 2y + x  7 = 0; (d): y = 3; (d): y = mx  1 đồng quy.

A. m = 4             

B. m = 3               

C. m = 4               

D. Cả A và C đúng

Câu 14 : Tìm m để 2 đường thẳng d: y = 2x + m + 3; d: y = 4x  m  2 cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục hoành.

A. m = 4             

B. m = 2             

C. m = 2               

D. Đáp án khác

Câu 16 : Cho đường thẳng d vuông góc với d’:y=13x  và d đi qua P (1; −1). Khi đó phương trình đường thẳng d là:

A. y = 3x  4                           

B. y = 3x + 4

C. y = 3x  2                           

D. y = 3x + 1

Câu 17 : Đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1) là:

A. y=34x+14                        

B.y=34x14

C. y=23x+14                        

D.  y=34x+1

Câu 18 : Cho đường thẳng d’: y = 2x + 6. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d’ với Ox và Oy. Khi đó, chu vi tam giác OMN là:

A. 6 + 3 5                    

B. 9 + 35           

C. 6             

D. 9

Câu 19 : Cho 2 đường thẳng d: y = 2x  1; d: y = x  3. Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d’?

A. y = 3x + 1        

B. y = x  1        

C. y = 3x  3                

D. y = 3x  2      

Câu 20 : Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm (3; 2). Khi đó 6a + 2b bằng:

A. 2                      

B. 4                      

C. −4                    

D. 6

Câu 21 : Biết đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Giá trị của a và b lần lượt là:

A. ; 1                

B. 1; 1                  

C. 2; −2                

D. −2; 2

Câu 22 : Đường thẳng d: y = ax + b đi qua điểm A (2; −1) và M. Biết M thuộc đường thẳng d’: 2x + y = 3 và điểm M có hoành độ bằng 0,5. Khi đó a nhận giá trị là:

A. a = 1                

B. a = 1             

C. a = 1              

D. a = 2

Câu 23 : Tìm m để giao điểm của d: mx + 2y = 5; d: y = 2x + 1 nằm ở góc phần tư thứ nhất.

A. m = 10             

B. m < 10             

C. m > 10             

D. m = −10

Câu 24 : Tìm m để giao điểm của d: y = 12x + 5  m; d: y = 3x + m + 3 nằm bên trái trục tung.

A. m < 1               

B. m = 1               

C. m > 1               

D. m > 2

Câu 25 : Cho đường thẳng d1y = 2x + 6 cắt Ox; Oy theo thứ tự A và B. Diện tích tam giác OAB là

A. 9                      

B. 18                    

C. 12                    

D. 6

Câu 27 : Cho M (0; 2), N (1; 0), P (−1; −1) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Phương trình đường thẳng AB của tam giác ABC là:

A. y = 2x + 3      

B. y = 2x + 3        

C. y = 2x  3      

D. y = 2x  1

Câu 31 : Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?

A. y = x + 1

By=x2

C. y = 2x

Dy=23x+1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247