Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Trắc nghiệm Toán 12 Chương 1 Bài 1 Tính đơn điệu của hàm số

Trắc nghiệm Toán 12 Chương 1 Bài 1 Tính đơn điệu của hàm số

Câu 1 : Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 1} .\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \((0;+\infty )\)

B. Hàm số đồng biến trên  \((-\infty ;+\infty )\)

C.  Hàm số đồng biến trên khoảng \((1 ;+\infty )\)

D.  Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty ;0)\)

Câu 3 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} - mx - 1\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)  

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)  

B. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left[ { - 1;1} \right]\) 

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)

Câu 4 : Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{\left( {m + 1} \right)x + 2m + 2}}{{x + m}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).

A. \(m \in ( - \infty ;1) \cup (2; + \infty )\)

B. \(m \in \left[ {1; + \infty } \right)\)

C. \(m \in \left( { - 1;2} \right)\)

D. \(m \in \left[ {1;2} \right)\)

Câu 5 : Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = - {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} - 2\) là:

A. \((1;2)\)

B. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

C. [1;2]

D. [-1;2)

Câu 6 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 2{{\rm{x}}^2} + x + 1\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right)\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\)

Câu 7 : Hàm số \(y = 2{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 1\) nghịch biến trên khoảng (hoặc các khoảng) nào sau đây:

A. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

B. (-1;0)

C. (0;1)

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\)

Câu 8 : Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}{x^2} - 12{\rm{x}} - 1\). Mệnh đề nào đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {4; + \infty } \right)\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;4} \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;4)

Câu 9 : Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - {x^2} + x\) đồng biến trên khoảng nào?

A. R

B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. \(R\backslash \left\{ 1 \right\}\)

Câu 12 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)?\)

A. \(y = \tan x\)

B. \(y = - \frac{1}{3}{x^3} - 5x\)

C. \(y = - {x^4} + 2{x^2}\)

D. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 3}}\)

Câu 14 : Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây? 

A. \(y = \frac{{2x + 2}}{{x - 2}}\)

B. \(y = \frac{{2x + 2}}{{x - 1}}\)

C. \(y = \frac{{2x + 2}}{{x + 1}}\)

D. \(y = \frac{{5x + 2}}{{x + 2}}\)

Câu 15 : Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ

A. \(y = {x^3} + x + 2\)

B. \(y = - {x^3} - x + 2\)

C. \(y = {x^3} - x + 2\)

D. \(y = - {x^3} + x + 2\)

Câu 16 : Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của đồ thị hàm số nào:

A. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 2}}\)

B. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)

C. \(y = \frac{{x + 1}}{{x + 2}}\)

D. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}\)

Câu 17 : Cho hàm số \(y = {x^3} - \frac{5}{2}{x^2} + 2x + 3.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A. . Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{2}{3};2} \right)\)

Câu 18 : Nghiệm của phương trình \(\cos x = \frac{1}{2}\) là:

A. \(x = \pm \frac{\pi }{2} + k2\pi .\)

B. \(x = \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi .\)

C. \(x = \pm \frac{\pi }{4} + k\pi .\)

D. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi .\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247