Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc hai?
A. y = – x2 + 4x + 2;
B. y = x(2x2 + 5x + 1);
C. y = – 3x(6x – 8);
D. y = x2 + 6x.
Cho hàm số f(x) = 2x2 + 8x + 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 4; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 4).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 2; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 2), nghịch biến trên khoảng (– 2; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 4), nghịch biến trên khoảng (– 4; +∞).
Xác định a, b, c lần lượt là hệ số của x2, hệ số của x và hệ số tự do của các hàm số bậc hai sau:
f(x) = x2 – x – 9;
Xác định parabol y = ax2 – bx + 1 trong mỗi trường hợp sau:
Đi qua hai điểm M(1; – 2) và N(– 2; 19).
Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:
y = 3x2 – 4x + 2;
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị ở Hình 11. Xác định dấu a, b, c.
Nêu khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của mỗi hàm số sau:
y = 4x2 + 6x – 5;
Xác định hàm số bậc hai biết hệ số tự do c = 2 và bảng biến thiên tương ứng trong mỗi trường hợp sau:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247