Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 10 Trường THPT Trấn Biên - Đồng Nai năm 2018

Đề thi HK2 môn Toán 10 Trường THPT Trấn Biên - Đồng Nai năm 2018

Câu 2 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, lập phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; -3)và có bán kính R = 4.

A. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 16\)

B. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 4\)

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\)

Câu 3 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn \((C):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\). Khẳng định nào đúng ?

A.  Đường tròn (C)  cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt. (C)

B.  Đường tròn (C)có bán kính R = 4. 

C. Đường tròn (C)có tâm I(1; -2). 

D. Đường tròn (C) cắt trục Oy tại hai điểm phân biệt.

Câu 4 : Cho \(\cos \alpha  = \frac{1}{3}\). Tính giá trị của \(\cos 2\alpha \)

A. \(\cos 2\alpha  = \frac{2}{3}.\)

B. \(\cos 2\alpha  =  - \frac{7}{9}\)

C. \(\cos 2\alpha  = \frac{7}{9}.\)

D. \(\cos 2\alpha  = \frac{1}{3}.\)

Câu 6 : Góc \(\frac{{5\pi }}{6}\) có số đo theo độ là

A. \({112^0}50'\)

B. \( - {150^0}\)

C. \({120^0}\)

D. \({150^0}\)

Câu 7 : Biết \(\tan \alpha  = \frac{1}{2}\). Tính \(\cot \alpha \)

A. \(\cot \alpha  = 2\)

B. \(\cot \alpha  = \sqrt 2 \)

C. \(\cot \alpha  = \frac{1}{2}\)

D. \(\cot \alpha  = \frac{1}{4}\)

Câu 8 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, điểm I(1; -3) là tâm của đường tròn có phương trình nào dưới đây?

A. \({x^2} + {y^2} - 4x + 7y - 8 = 0\)

B. \({x^2} + {y^2} + 2x - 20 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} - 6x - 2y + 9 = 0\)

D. \({x^2} + {y^2} - 2x + 6y = 0\)

Câu 9 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

A. \(\cos a + \cos b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\)

B. \(\sin a - \sin b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\)

C. \(\cos a - \cos b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\)

D. \(\sin a + \sin b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\)

Câu 10 : Cho \(\sin a = \frac{1}{{\sqrt 2 }},\cos a = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\). Tính giá trị của \(\sin 2a\)

A. \(\frac{2}{{\sqrt 2 }}\)

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. 1

D. 1/2

Câu 11 : Cho đường tròn (O)  đường kính bằng 10cm. Tính độ dài cung có số đo \(\frac{{7\pi }}{{12}}.\)

A. \(\frac{{35\pi }}{6}\,{\rm{cm}}\)

B. \(\frac{{17\pi }}{3}\,{\rm{cm}}\)

C. \(\frac{{35\pi }}{2}\,{\rm{cm}}\)

D. \(\frac{{35\pi }}{12}\,{\rm{cm}}\)

Câu 13 : Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây. 

A. \(\cos \left( {\pi  + \alpha } \right) =  - \cos \alpha \)

B. \(\sin \left( { - \alpha } \right) =  - \sin \alpha \)

C. \(\sin \left( {\pi  + \alpha } \right) =  - \sin \alpha \)

D. \(\cos \left( { - \alpha } \right) =  - \cos \alpha \)

Câu 14 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

A. \(\sin 2a = 2\sin a\)

B. \(\cos 2a = {\cos ^4}a - {\sin ^4}a\)

C. \({\left( {\sin a + \cos a} \right)^2} = 1 + 2\sin 2a\)

D. \(\cos 2a = 1 - 2{\cos ^2}a\)

Câu 15 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, đường thẳng \(\Delta :3x - 2y - 7 = 0\) cắt đường thẳng nào sau đây?

A. \({d_1}:3x + 2y = 0\)

B. \({d_3}: - 3x + 2y - 7 = 0\)

C. \({d_4}:6x - 4y - 14 = 0\)

D. \({d_2}:3x - 2y = 0\)

Câu 16 : Cho \(\alpha \) là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. \(\cos \alpha  > 0\)

B. \(\sin \alpha  < 0\)

C. \(\tan \alpha  < 0\)

D. \(\cot \alpha  > 0\)

Câu 17 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x + 2y - 1 = 0. Khẳng định nào sau đây sai ?

A. d đi qua A(1; 0)

B. d nhận vectơ \(\overrightarrow u  = \left( {1;2} \right)\) làm vectơ chỉ phương.

C. d có hệ số góc \(k =  - \frac{1}{2}.\)

D. d có phương trình tham số \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 3 + 2t\\
y = 2 - t
\end{array} \right.{\rm{   }}\left( {t \in R} \right).\)

Câu 19 : Cho \({\rm{cos }}x = \frac{{\rm{2}}}{{\sqrt {\rm{5}} }}\,\,\,\left( { - \frac{\pi }{2} < x < 0} \right)\) thì sinx có giá trị bằng 

A. \(\frac{3}{{\sqrt 5 }}\)

B. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 5 }}\)

C. \(\frac{\pi }{4}\)

D. \(\frac{{ - 3}}{{\sqrt 5 }}\)

Câu 21 : Phương trình \({x^2} - 2mx + 3m - 2 = 0\) có nghiệm khi và chỉ khi

A. \(\left[ \begin{array}{l}
m \ge 2\\
m \le 1
\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 2\\
m < 1
\end{array} \right.\)

C. \(1 \le m \le 2\)

D. 1 < m < 2

Câu 24 : Hệ thức nào sau đây là sai?

A. \({\rm{cos5}}\alpha {\rm{.cos2}}\alpha  = \frac{1}{2}\left( {{\rm{cos}}7\alpha  + {\rm{cos}}3\alpha } \right).\)

B. \(\sin 5\alpha \cos 2\alpha  = \frac{1}{2}\left( {\sin 3\alpha  + \sin 7\alpha } \right).\)

C. \({\rm{sin6}}\alpha .\sin 2\alpha  = \frac{1}{2}\left( {\cos 4\alpha  - \cos 8\alpha } \right).\)

D. \({\rm{cos2}}\alpha {\rm{.sin5}}\alpha  = \frac{1}{2}\left( {\sin 7\alpha  - \sin 3\alpha } \right).\)

Câu 25 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết \(A\left( { - 1;3} \right),C\left( {1; - 1} \right)\). Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.

A. \({x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5\)

B. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 25\)

C. \({x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \sqrt 5 \)

D. \({x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 17\)

Câu 26 : Tìm \(\alpha \) biết \(\sin \alpha  = 1\).

A. \(k2\pi \)

B. \(k\pi \)

C. \(\frac{\pi }{2} + k\pi \)

D. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 28 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 2) và B(0; 3). Phương trình nào sau đây là một phương trình tham số của đường thẳng AB?

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 5t\\
y = 3 - t
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - t\\
y = 3 + 5t
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 5t\\
y =  - 2 + t
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 1 + t\\
y = 5 - 2t
\end{array} \right.\)

Câu 32 : Bất phương trình \(\sqrt {x + 2}  < 2x + 1\) có tập nghiệm là 

A. \(\left[ { - 2: + \infty } \right).\)

B. \(\left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

C. \(\left( {\frac{1}{4}; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{1}{4}; + \infty } \right).\)

Câu 36 : Cho biểu thức \(P = 3{\sin ^2}x + 2\sin x.\cos x - {\cos ^2}x{\rm{   }}\left( {x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right)\), nếu đặt \(t = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\) thì biểu thức P được viết theo t là biểu thức nào dưới đây ?

A. \(P = 3{t^2} + 2t.\)

B. \(P = 3{t^2} + 2t - 1.\)

C. \(P = \frac{{3{t^2} + 2t - 1}}{{{t^2} + 1}}.\)

D. \(P = \left( {3{t^2} + 2t - 1} \right)\left( {{t^2} + 1} \right).\)

Câu 38 : Trên đường tròn lượng giác gốc A, số đo của cung lượng giác nào sau đây có các điểm biểu diễn là cả bốn điểm A, A’, B, B’ như hình bên ?

A. \(\frac{{k\pi }}{4},{\rm{ }}k \in Z\)

B. \(\frac{{k\pi }}{2},{\rm{ }}k \in Z\0

C. \(\frac{\pi }{2} + k\pi ,{\rm{ }}k \in Z\)

D. \(k\pi ,{\rm{ }}k \in Z\)

Câu 43 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2), B(4; 6), tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho diện tích \(\Delta MAB\) bằng 1.

A. (0; 0) và (-1; 0)

B. (0; 0) và \(\left( {0;\frac{4}{3}} \right).\)

C. (0; -1) và \(\left( {0;\frac{4}{3}} \right)\)

D. \(\left( {0;\frac{2}{3}} \right)\) và \(\left( { - \frac{1}{2};0} \right)\)

Câu 44 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 2) và đường thẳng d:2x + y - 5 = 0. Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là

A. \(\left( { - \frac{2}{5};\frac{6}{5}} \right)\)

B. \(\left( {0;\frac{3}{5}} \right)\)

C. \(\left( {\frac{9}{5};\frac{{12}}{5}} \right)\)

D. \(\left( {\frac{3}{5}; - 5} \right)\)

Câu 46 : Bất phương trình \(({x^2} - x - 6)\sqrt {{x^2} - x - 2}  \ge 0\) có tập nghiệm là

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right) \cup \left\{ { - 1;2} \right\}.\)

B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right).\)

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)

D. \(\left\{ { - 2; - 1;2;3} \right\}.\)

Câu 48 : Cho \(0 < \alpha  < \frac{\pi }{2}\). Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {\frac{{1 + \sin \alpha }}{{1 - \sin \alpha }}}  + \sqrt {\frac{{1 - \sin \alpha }}{{1 + \sin \alpha }}} .\)

A. \( - \frac{2}{{\sin \alpha }}\)

B. \(\frac{2}{{\cos \alpha }}\)

C. \(\frac{2}{{\sin \alpha }}\)

D. \( - \frac{2}{{\cos \alpha }}\)

Câu 50 : Cho hai tam giác vuông OAB và OCD như hình vẽ. Biết \(OB = CD = a,AB = OD = b.\)  Tính \(\cos \widehat {AOC}\) theo a và b.

A. \(\frac{{2ab}}{{{a^2} + {b^2}}}\)

B. \(\frac{{{b^2} - {a^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}\)

C. 1

D. \(\frac{{{a^2} - {b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247