Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học 220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải !!

220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải !!

Câu 22 : Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

A. V1 = 0,25V2 

B. V1 = 1,5V2 

C. V1 = V2 

D. V1 = 0,5V2

Câu 31 : Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

A. 30,45%.

B. 34,05%.         

C. 35,40%.         

D. 45,30%. 

Câu 73 : Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:

A. Dung dịch sau điện phân có pH > 7.

B. Tỉ lệ mol CuSO4 : KCl trong X là 2 : 5.

C. Tại thời điểm z giây, khối lượng dung dịch giảm 10,38 gam.

D. Tại thời điểm 2x giây, tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực là 2,80 lít (đktc).

Câu 81 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 107 : Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

A. V1=5V2

B. V1=2V2

C. V1=10V2

D. 10V1=V2

Câu 117 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C.6

D.3. 

Câu 120 : Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:

A. Ở thí nghiệm , Al bị hòa tan hoàn toàn

B. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg

C. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%. 

D. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau. 

Câu 122 : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:

A. Trong thí nghiệm này, NaOH chỉ đóng vai trò là chất xúc tác

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. 

C. Ở bước 2, việc thêm nước cất nhằm để hỗn hợp không cạn đi, phản ứng mới thực hiện được. 

D. Sau bước 3, hỗn hợp trong bát sứ tách thành hai lớp, bên trên có một lớp dày đóng bánh màu trắng. Lọc, ép ta được chất có khả năng giặt rửa là bột giặt

Câu 126 : Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:

A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím

B. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH

C. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit

D. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc

Câu 131 : Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên.

B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất

C. Sản phẩm rắn thu được có thể dùng để giặt quần áo trong nước cứng

D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. 

Câu 133 : Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:

A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh. 

B. Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH

C. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng

D. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức xảy ra. 

Câu 135 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. V1 > V2 > V3

B. V1 = V3 > V2

C. V1 > V3 > V2

D. V1 = V3 < V2

Câu 144 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A.

B.

C.

D.

Câu 147 : Tiến hành thí nghiệm thuỷ phân etyl axetat theo các bước sau đây:

A. Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều trở thành đồng nhất

B. Mục đích chính của việc lắp ống sinh hàn là để làm lạnh và ngưng hơi, tránh chất hữu cơ bay mất

C. Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều tách thành hai lớp. 

D. Ở bước 3, có thể tiến hành đun cách thuỷ

Câu 149 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2 

B.

C.

D.

Câu 153 : Tiến hành thí nghiệm về phản ứng màu biure theo các bước sau đây:

A. Sau bước 2, trong ống nghiệm thu được dung dịch keo. 

B. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm chuyển thành màu tím

C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaOH đặc là để thuỷ phân protein

D. Sau bước 3, phản ứng tạo màu đặc trưng do tạo hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng

Câu 160 : Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

A. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.

B. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên

C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa

D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam

Câu 162 : Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:

A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH

D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất

Câu 164 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4   

B.

C.

D.

Câu 166 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 3                          

B. 4 

C.

D. 6 

Câu 171 : Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả hai lần quan sát (1) và (2) lần lượt là

A. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng đồng nhất.

B. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp

C. Sủi bọt khí, chất lỏng tách thành hai lớp.

D. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247