Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Dung dịch nào sau đây có phản ứng màu biure?

A. Triolein.

B. Gly-Ala.

C. Glyxin.

D. Anbumin.

Câu 2 : Glixerol tác dụng với chất nào sau đây có thể cho chất béo?

A. C2H3COOH.

B. C15H33COOH.

C. C17H35COOH.

D. C4H9COOH.

Câu 3 : Chất nào sau đây là amin?

A. Anilin.

B. Alanin.

C. Sobitol.

D. Caprolactam.

Câu 5 : Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. giấy quỳ tím

B. Zn      

C. Al

D. BaCO3

Câu 7 : Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr?

A. Na.

B. Fe

C. K.

D. Ca.

Câu 9 : Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 11 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. PE.

B. PVC.

C. Tơ nilon-7.

D. Cao su buna.

Câu 12 : Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

B. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.

C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu 13 : Để phân biệt khí sunfurơ và khí cacbonic ta dùng

A. nước vôi trong dư.

B. dung dịch AgNO3.

C. nước brom.

D. dung dịch NaOH.

Câu 14 : Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần?

A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ.

B. Fructozơ < Glucozơ < Saccarozơ.

C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ.

D. Saccarozơ Fructozơ < Glucozơ.

Câu 18 : Phát biểu sau đây đúng là:

A. muối ăn rắn, khan dẫn điện.

B. benzen là chất điện li mạnh.

C. HCl là chất điện li yếu.

D. dung dịch KCl dẫn điện.

Câu 19 : Thành phần chính của quặng Apatit là?

A. Ca3(PO4)2.CaF2.

B. Ca3(PO4)2.

C. 3Ca3(PO4)2.CaF2.

D. 3Ca3(PO4)2.2CaF2.

Câu 23 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 28 : Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là

A. Chuyển hoá C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết.

B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước

C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.

D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét như tóc cháy.

Câu 30 : Cho từ từ chất X vào dung dịch Y thu được kết tủa Z, lượng kết tủa Z của thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

A. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch gồm HCl và AlCl3; Z là Al(OH)3.

B. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch AlCl3; Z là Al(OH)3.

C. X là khí CO2; Y là dung dịch Ca(OH)2; Z là CaCO3.

D. X là khí CO2; Y là dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2; Z là CaCO3

Câu 34 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 41 : Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glixin.

B. Axit glutamic.

C. Anilin.

D. Đimetyl amin.

Câu 42 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ olon.

D. Tơ lapsan.

Câu 43 : Chất nào sau đây không thuộc loại este?

A. Natri strearat.

B. Vinyl axetat.

C. Triolein.

D. Metyl axetat.

Câu 44 : Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:

A. CH3OOC-COOCH3.

B. CH3COOCH2CH2-OOCH.

C. CH3OOC-C6H5.

D. CH3COOCH2-C6H5.

Câu 45 : Chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng?

A. Metyl amin.

B. Saccarozo.

C. Triolein.

D. Polietilen.

Câu 46 : Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?

A. Sobitol.

B. Etyl axetat.

C. Amilozo.

D. Triolein.

Câu 47 : Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Anilin.

B. Khí sunfuro.

C. Glucozo.

D. Fructozo.

Câu 48 : Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. FeCl2.

D. FeCl3.

Câu 50 : Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl đặc nguội.

B. HNO3 đặc, nguội.

C. NaOH.

D. CuSO4.

Câu 53 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hợp kim liti - nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu

C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

Câu 54 : Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là

A. Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nhẹ.

B. Sục khí HCl (dư) vào dung dịch Na2CO3.

C. Cho CaC2 vào H2O.

D. Cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 55 : Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

A. CH3CH2CH2OH.

B. CH3CH2OH.

C. CH3COOH.

D. CH3OH.

Câu 56 : Chất nào sau đây là bazo nhiu nấc?

A. HCl.

B. Ba(OH)2.

C. H2SO4 .

D. NaOH.

Câu 57 : Thành phần chính của khí thiên nhiên là:

A. propan.

B. metan.

C. n-butan.

D. etan.

Câu 59 : Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

B. Nút ống nghiệm bằng bông khô.

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2.

Câu 63 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 69 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 70 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 71 : Cho 5 phản ứng:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 74 : Có các phát biểu sau đây:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 81 : Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH.

A. Alanin.

B. Phenol.

C. Axit fomic.

D. Ancol etylic.

Câu 83 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. saccarozơ.

B. glucozơ.

C. xenlulozơ.

D. tinh bột.

Câu 84 : Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+.

B. Ag+.

C. Cu2+.

D. Zn2+.

Câu 85 : Để điều chế Mg, Ca…người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2… Tại sao điều chế Al người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:

A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi).

B. AlCl3 rất đắt.

C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3.

D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phânAl2O3.

Câu 86 : Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. CrO3.

C. Na2O.

D. CrO3.

Câu 87 : Chất nào sau đây có tên gọi là metylfomat.

A. CH3COOH.

B. HCHO.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 88 : Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào:

A. Sắt.

B. Đồng.

C. Chì.

D. Nhôm.

Câu 89 : Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ visco.

B. tơ capron.

C. tơ nilom-6,6.

D. tơ tằm.

Câu 91 : Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc C6H10O5 có:

A. 4 nhóm –OH.

B. 3 nhóm –OH.

C. 2 nhóm –OH.

D. 1 nhóm –OH.

Câu 94 : Tơ nilon -6,6 thuộc loại:

A. tơ nhân tạo.

B. tơ bán tổng hợp.

C. tơ thiên nhiên.

D. tơ tổng hợp.

Câu 95 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là?

A. Phenylamin, amoniac, etylamin.

B. Etylamin, amoniacphenylamin.

C. Etylamin, phenylamin,amoniac.

D. Phenylamin, etylamin, amoniac.

Câu 96 : Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?

A. NH4NO2toN2+2H2O 

B. NH4NO3toNH3+HNO3

C. NH4CltoNH3+HCl

D. NH4HCO3toNH3+H2O+CO2

Câu 105 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 107 : Chọn câu trả lời sai:

A. Dung dịch pH=7: trung tính.

B. Dung dịch pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ

C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

D. Giá trị H+ tăng thì độ axit tăng.

Câu 111 : Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất đó là

A. dd AgNO3/NH3, dd HCl.

B.  dd Br2, dd Cl2.

C. dd KMnO4, dd HBr. 

D. dd AgNO3/NH3, dd Br2.

Câu 112 : Cho các chất sau:

A. (2), (6).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (4), (6), (7). 

D. (1), (3), (5), (6).

Câu 113 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 124 : Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi?

A. Tinh bột.

B. Amilopectin.

C. Xelulozơ.

D. Amilozơ.

Câu 129 : Loại đá nào sau đây không chứa CaCO3?

A. Đá vôi

B. Thạch cao.

C. Đá hoa cương

D. Đá phấn

Câu 130 : Chất nào sau đây không phải axit béo?

A. Axit oleic.

B. Axit panmitic.

C. Axit axetic. 

D. Axit stearic.

Câu 132 : Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thu được kết tủa?

A. Sục CO2 vào dung dịch chứa NaAlO2.

B. Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

C. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.

D. Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.

Câu 133 : Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch nước Br2 là.

A. metyl acrylat, anilin, fructozơ, lysin.

B. etyl fomat, alanin, gluccozo, axit glutamic.

C. metyl acrylat, glucoza, anilin, triolein.

D. tristearin, alanin, saccaroza, glucozơ.

Câu 136 : Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?

A. amilopectin

B. saccarozơ

C. fructozơ

D. glucoz

Câu 139 : Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh 

A. NaClO4, HCl, NaOH

B. HF, C6H6, KCl.

C. H2S, H2SO4, NaOH    

D. H2S,CaSO4,NaHCO3.

Câu 141 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 145 : Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu được kết tủa là

A. Fe(OH)2, BaSO4 và Zn(OH)2.

B. Fe(OH)2, BaSO4 và Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2

D. Fe(OH)3, BaSO4 và Cu(OH)2.

Câu 147 : Cho các thí nghiệm sau:

A. (1),(2),(3),(4)

B. (2),(3),(5),(6)

C. (2),(3),(4),(6)

D. (1),(3),(5),(6)

Câu 153 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 154 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 5.

Câu 162 : Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột?

A. CaSO4.2H2O.

B. CaSO4.H2O.

C. CaSO4.

D. MgSO4.H2O.

Câu 164 : Chọn câu sai:

A. Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm mạnh.

B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

C. Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện.

D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại.

Câu 166 : Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?

A. Phản ứng tráng gương glucozơ.

B. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, to).

C. Cho glucozơ cháy hoàn toàn trong oxi dư.

D. Cho glucozơ tác dụng với nước brôm.

Câu 167 : Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?

A. CH3COOCH2C6H5.

B. CH3OOCCH2C6H5.

C. CH3CH2COOCH2C6H5.

D. CH3COOC6H5.

Câu 169 : Cho dung dịch anilin vào dung dịch nước brom thấy xuất hiện kết tủa?

A. Màu tím.

B. Màu trắng.

C. Màu xanh lam.

D. Màu nâu.

Câu 170 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

A. Trắng.

B. Đỏ.

C. Vàng.

D. Tím.

Câu 171 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.

B. Dầu mỡ động vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.

C. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

D. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.

Câu 176 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. H2N-CH2-COOH. 

B. CH3COONH4.  

C. NaHCO3.         

D. H2N-(CH2)6-NH2.

Câu 177 : Hợp chất CH2=CH-CH(CH3)CH=CH-CH3 có tên thay thế là:

A. 4-metyl penta -2,5 –đien.

B. 3-metyl hexa -1,4 –đien.

C. 2,4-metyl penta -1,4 –đien.

D. 3-metyl hexa -1,3 –đien.

Câu 178 : O-crezol (CH3-C6H4-OH) không phản ứng với

A. NaOH.

B. Na.

C. Dung dịch Br2.

D. HCl.

Câu 180 : Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3

A. C6H5OH.

B. HOC2H4OH.

C. HCOOH.

D. C6H5CH2OH.

Câu 184 : Tiến hành thí nghiệm: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Kết luận đúng là

A. Lúc đầu khí thoát ra chậm sau đó mạnh lên.

B. Lúc đầu chưa có khí sau đó có khí bay ra.

C. Lúc đầu có khí bay ra sau đó không có khí.

D. Có khí bay ra ngay lập tức.

Câu 185 : Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là

A. 4AgNO3 + 2H2Odpdd 4Ag +O2 +4HNO3.

B. 2CuSO4 + 2H2Odpdd 2Cu + O2 + 2H2SO4.

C. 2NaCldpnc 2Na + Cl2.

D. 4NaOHdpnc 4Na + 2H2O.

Câu 193 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 194 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

Câu 201 : Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu.

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

Câu 202 : Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. MgCl2.

B. BaCl2.

C. Al(NO3)3.

D. Al(OH)3.

Câu 204 : Tên gọi của hợp chất hữu cơ CH3COOH là

A. axit fomic.

B. ancol etylic.

C. anđehit axetic.

D. axit axetic.

Câu 205 : Kim loại nào sau đây nhẹ nhất?

A. Li.

B. Os.

C. Na.

D. Hg.

Câu 207 : Muối nào sau đây thuộc loại muối trung hòa?

A. NaHCO3.

B. NH4HCO3.

C. NH4Cl.

D. KHS.

Câu 208 : Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?

A. K2SO4.

B. KNO3.

C. HCl.

D. KCl.

Câu 209 : Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Glyxin.

B. Phenylamin.

C. Metylamin.

D. Alanin.

Câu 210 : Công thức chung của anken là

A. CnH2n+2 n1.   

B. CnH2n n2.

C. CnH2n-2 n2.  

D. CnH2n-2 n3.

Câu 211 : Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 212 : Crom (III) hiđroxit CrOH)3 tan trong dung dịch nào sau đây?

A. KNO3.

B. KCl.

C. NaOH.

D. NaCrO2.

Câu 216 : Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol là một axit yếu?

A. 2C6H5OH+2Na2C6H5ONa+H2

B. C6H5OH+NaOHC6H5ONa+H2O

C. C6H5OH+3Br2C6H2Br3OH+3HBr

D. C6H5ONa+CO2+H2OC6H5OH+NaHCO3

Câu 219 : Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ bên. 

A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.

B. CH3COOH và CH3OH.

C. CH3COOH và C2H5OH.

D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.

Câu 220 : Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ.

B. Etyl axetat.

C. Gly-Ala.

D. Saccarozơ.

Câu 221 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 222 : Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, NaCrO2.

B. FeSO4, CrSO4, NaCrO2, Na2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2, Na2CrO4.    

D.FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7.

Câu 223 : Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 225 : Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

A. 2KNO3to2KNO2+O2.

B. NH4NH2toN2+H2O.

C. NH4CltoNH3+HCl.  

D. NaHCO3toNaOH+CO2.

Câu 228 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 230 : Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:

A. AlCl3 và Al(OH)3

B. AlCl3 và BaCO3

C. CrCl3 và BaCO3

D. FeCl3 và Fe(OH)3

Câu 231 : Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 194.

B. 222.

C. 118.   

D. 90.

Câu 240 : Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là

A. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.

B. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra.

C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.

D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh.

Câu 242 : Thành phần chính của quặng boxit là

A. NaCl.KCl.

B. CaCO3.MgCO3.

C. Al2O3.2H2O.

D. CaSO4.2H2O.

Câu 244 : Lên men ancol etylic (xúc tác men giấm), thu được chất X dùng để làm giấm ăn. Tên gọi của X là

A. anđehit axetic.

B. axit lactic.

C. anđehit fomic.

D. axit axetic.

Câu 247 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. KOH.

B. HNO3.

C. CH3COOH.

D. NH4Cl.

Câu 248 : Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

A. 2KNO3to2KNO2+O2.

B. NH4NO2toN2+H2O.

C. NH4CltoNH3+HCl.

D. NaHCO3toNaOH+CO2.

Câu 249 : Nilon-6,6 là một loại

A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.

C. polieste.

D. tơ visco.

Câu 251 : Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

A. Tristearin.

B. Triolein.

C. Tripanmitin.

D. Saccarozơ.

Câu 252 : Công thức của crom (III) hiđroxit là

A. Cr(OH)2.

B. H2CrO4.

C. Cr(OH)3.

D. H2Cr2O7.

Câu 254 : Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Oxi hóa CH3COOH.

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng

C. Cho CHCH cộng H2O (t°, xúc tác HgSO4, H2SO4).

D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

Câu 255 : Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4.

B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.

C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4.

D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.

Câu 258 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

A. 2C6H12O6+CuOH2C6H11O62Cu+H2O

B. CH3COOH+C2H5OHH2SO4, t0CH3COOC2H5+H2O

C. CO+H2O+C6H5ONaC6H5OH+NaHCO3

D. 2C2H5OH+2Na2C2H5ONa+2H2

Câu 260 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5. 

B. 3.  

C. 2.  

D. 4.

Câu 261 : Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:

A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

Câu 265 : Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

A. NaOH, Ba(HCO3)2.

B. KOH, Ba(HCO3)2.

C. KHCO3, Ba(OH)2.

D. NaHCO3, Ba(OH)2.

Câu 268 : Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tử X có 5 liên kết π.

B. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.

C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.

D. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.

Câu 269 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4. 

B. 5.  

C. 2.  

D. 3.

Câu 270 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu.

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

Câu 271 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 2.  

C. 4.  

D. 5.

Câu 280 : Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?

A. Fe và Cr.         

B. Fe và Cu.         

C. Sn và Cr.         

D. Pb và Cu.

Câu 281 : Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

A. Al.         

B. Na.        

C. Mg.        

D. Cu.

Câu 282 : SiO2 không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Na2CO3 nóng chảy.

B. NaOH nóng chảy.          

C. dung dịch HF. 

D. dung dịch HCl.  

Câu 284 : Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Fe.         

B. Na. 

C. K. 

D. Ba.

Câu 286 : Muối nào sau đây thuộc loại muối axit?

A. NaCl.

B. KHSO4.  

C. NH4NO3

D. K2CO3. 

Câu 287 : Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là

A. CH3NHCH3.   

B. CH3CH2NH2.   

C. (CH3)3N. 

D. CH3NH2.

Câu 288 : Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Axit axetic.     

B. Ancol anlylic.   

C. Anđehit axetic. 

D. Ancol etylic.

Câu 289 : Công thức của triolein là

A. CH3CH216COO3C3H5

B. CH3CH27CH=CHCH25COO3C3H5

C. CH3CH27CH=CHCH27COO3C3H5

D. CH3CH214COO3C3H5

Câu 290 : Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

A. Al2O3.   

B. Fe3O4.     

C. CaO.      

D. Na2O.

Câu 294 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2. 

B. 5.  

C. 4.  

D. 3.

Câu 297 : Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Thí nghiệm đó là

A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.

B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.

C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.

D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.

Câu 298 : Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào là tơ tổng hợp?

A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ tằm và tơ enang.     

C. tơ visco và tơ nilon-6,6.  

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu 299 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2. 

B. 3.  

C. 4.  

D. 1.

Câu 301 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.   

B. 4.  

C. 3. 

D. 2.

Câu 304 : Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. CaSO4, MgCl2.

D. Ca(HCO3)2, MgCl2.

Câu 307 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenol.

B. Phenol, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

C. Etylamin, hồ tinh bột, phenol, lòng trắng trứng.

D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, phenol.

Câu 308 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 3.  

C. 2.  

D. 5.

Câu 309 : Cho các phát biểu sau:

A. 2. 

B. 3.  

C. 1.  

D. 4.

Câu 310 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 4.  

C. 5.  

D. 2.

Câu 314 : Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2m etyl axetat, sau đó thêm vào ống nghiệm thứ nhất 1ml dung dịch H2SO4 20%, thêm vào ống nghiệm thứ hai 2ml NaOH 30%. Lắc đều cả 2 ống nghiệm. Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong 5 phút. Hiện tượng thu được là

A. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng phân thành hai lớp; ở ống nghiệm thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.

B. Ở cả hai ống nghiệm chất lỏng đều phân thành hai lớp.

C. Ở cả hai ống nghiệm, chất lỏng đều trở thành đồng nhất.

D. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng trở thành đồng nhất; ở ống nghiệm thứ 2 chất lỏng phân thành hai lớp.

Câu 319 : Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được

A. Fe2O3.   

B. FeO.       

C. Fe3O4.    

D. Fe(OH)3.

Câu 320 : Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?

A. NaNO3

B. NaCl.      

C. NaOH.   

D. NaAlO2.

Câu 321 : Thành phần chính của quặng photphorit là

A. Ca3(PO4)2.       

B. NH4H2PO4.      

C. Ca(H2PO4)2.     

D. CaHPO4.

Câu 323 : Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất

A. Fe.         

B. Mg.        

C. Cu.         

D. Cs.

Câu 324 : Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

A. Các anion: NO3-, PO3-, SO42-.

B. Các ion kim loại nặng: Hg2+, Pb2+.

C. Khí oxi hòa tan trong nước.

D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.

Câu 325 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.    

B. H2S.       

C. Mg(OH)2.         

D. NaOH.

Câu 326 : Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation nào sau đây?

A. Na+ và K+.      

B. Ca2+ và Mg2+.   

C. Li+ và Na+.       

D. Li+ và K+.

Câu 327 : Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua.

B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat.

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Câu 328 : Chất hữu cơ nào sau đây không tham gia phản ứng cộng H2?

A. Etan.     

B. Etilen.     

C. Axetilen. 

D. Propilen.

Câu 329 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.          

C. Saccarozơ.        

D. Tinh bột.

Câu 330 : Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm

A. H2Cr2O7 và H2CrO4

B. Cr(OH)2 và Cr(OH)3.

C. HCrO2 và Cr(OH)3.  

D. H2CrO4 và Cr(OH)2.

Câu 333 : Tên thay thế của ancol CH3CH2CHCH3CH2CH2OH là

A. 2-metylpentan-1-ol.

B. 4-metylpentan-1-ol.

C. 3-metylpentan-1-ol.

D. 3-metylhexan-2-ol.

Câu 334 : Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và khí O2?

A. NaNO3, Ba(NO3)2, AgNO3.

B. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2.

C. Hg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.   

D. NaNO3, AgNO3, Cu(NO3)2

Câu 335 : Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là

A. 13,44.   

B. 8,96.       

C. 4,48.      

D. 6,72.

Câu 337 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.

B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.

Câu 338 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni.

D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm

Câu 339 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 340 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Fe.          

B. Al.          

C. Mg.        

D. Cu.

Câu 344 : Thực hiện các phản ứng sau:

A. Ca(OH)2, NaOH.

B. Ca(OH)2, Na2CO3.

C. NaOH, NaHCO3.      

D. NaOH, Ca(OH)2.

Câu 348 : Có các phát biểu sau:

A. 2. 

B. 3.  

C. 4.  

D. 5.

Câu 350 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat. 

B. Glucozơ, lysin, etylfomat, anilin.

C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. 

D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 354 : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.

B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.

C. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.

D. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.

Câu 359 : Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

B. Dùng chất khử CO khử oxi sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

Câu 360 : Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?

A. AlCl3.    

B. Al2O3.     

C. Al(OH)3. 

D. NaHCO3.

Câu 361 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3

A. Ag2O, NO2, O2.        

B. Ag, NO2, O2.    

C. Ag2O, NO, O2. 

D. Ag, NO, O2.

Câu 364 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa.   

B. tính bazo.         

C. tính khử. 

D. tính axit.

Câu 365 : Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. NH4NO3.        

B. NH4HCO3.       

C. KHSO4.  

D. KHCO3.

Câu 366 : Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?

A. K và Na.

B. Mg và Al.         

C. Cu và Fe.         

D. Mg và Fe.

Câu 367 : Chất nào dưới đây không có tính lưỡng tính?

A. Alanin.  

B. Axit glutamic.  

C. Glyxin.   

D. Etylamin.

Câu 368 : Số liên kết pi (π) trong phân tử vinylaxetilen là

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 369 : Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOCH2CH3.    

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.   

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 370 : Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt?

A. FeO tác dụng với HCl.       

B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.

C. Fe2O3 tác dụng với HCl.     

D. Fe3O4 tác dụng với HCl.

Câu 371 : Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:

A. 360.      

B. 108.        

C. 300.       

D. 270.

Câu 373 : Tên thay thế của CH3CH(CH3)CH2CH2CHO là

A. 3-metylbutanal.         

B. 3-metylpentanal.

C. 2-metylbutanal.         

D. 4-metylpentanal.

Câu 377 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là

A. C2H5OHH2SO4,170OCC2H4+H2O

B. CaC2+H2OCaOH2+C2H2

C. Al4C3+H2O4AlOH3+CH4

D. CH3CH2OH+CuOtOCH3CHO+Cu+H2O

Câu 379 : Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?

A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ

B. Cho Na2O tác dụng với nước.

C. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.

Câu 381 : Dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau để phân biệt etan và eten thuận tiện nhất?

A. Phản ứng trùng hợp. 

B. Phản ứng cộng với hiđro.

C. Phản ứng đốt cháy.   

D. Phản ứng cộng với dung dịch brom.

Câu 384 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2. 

B. 3.  

C. 1.  

D. 4.

Câu 387 : Este X có các đặc điểm sau:

A. Chất Y tan vô hạn trong nước.

B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.

C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken.

D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức

Câu 390 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ. 

B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng.

C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng.

D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin.

Câu 394 : Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

A. Ở bước 1, không thể thay mỡ lợn bằng dầu thực vật.

B. Mục đích chính của việc cho nước cất vào hỗn hợp để làm xúc tác phản ứng.

C. Mục đích chính của việc cho dung dịch NaCl vào hỗn hợp để tránh phân hủy sản phẩm.

D. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.

Câu 399 : Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí H2 khử?

A. Al2O3.   

B. CuO.      

C. Fe2O3.    

D. PbO. 

Câu 400 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tan tốt trong nước?

A. Ca3(PO4)2.       

B. Ag3PO4.  

C. Ca(H2PO4)2.     

D. CaHPO4.

Câu 402 : Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra?

A. sự khử ion Na+.

B. sự khử ion Cl.

C. sự oxi hóa ion Cl.

D. sự oxi hóa ion Na+.

Câu 404 : Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?

A. CH3COOH.

B. C6H12O6 (fructozơ). 

C. NaOH. 

D. HCl.

Câu 405 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm

A. Al.         

B. Mg.        

C. K. 

D. Ca.

Câu 406 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Amilozo.         

B. Nilon-6,6.        

C. Nilon-7. 

D. PVC.

Câu 407 : Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon no, mạch hở?

A. Eten.     

B. Etan.       

C. Isopren.  

D. axetilen.

Câu 409 : Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch CrCl3 thu được kết tủa?

A. HCl.      

B. NaOH.    

C. NaCl.     

D. NH4Cl.

Câu 412 : Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

A. CH3CH2OH.   

B. CH3CH2CH2OH.       

C. CH3COOH.     

D. CH3OH.

Câu 413 : Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

A. SiO2+Na2CO3t0Na2SiO3+CO2

B. SiO2+2Ct0Si+CO2         

C. SiO2+4HClSiCl4+2H2O

D. SiO2+2Mgt0Si+MgO2

Câu 414 : Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.     

B. 3,36.       

C. 4,48.      

D. 5,60.

Câu 416 : Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?

A. C2H5OH.         

B. C6H5NH2 (anilin).      

C. NH2CH2COOH.        

D. CH3COOH.

Câu 417 : Cho các phát biểu sau:

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 418 : Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

A. FeCl2+2NaOHFeOH2+2NaCl

B. FeOH2+2HClFeCl2+2H2O

C. FeO+COFe+CO2

D. 3FeO+10HNO33FeNO33+5H2O+NO

Câu 423 : Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

A. NaOH, Fe(OH)3.       

B. Cl2, FeCl2.        

C. NaOH, FeCl3.  

D. Cl2, FeCl3.

Câu 425 : Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.

B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2.

C. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X.

D. Z và T là các ancol no, đơn chức.

Câu 428 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, fructozơ.

B. axit glutamic, tinh bột, anilin, fructozơ.

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, fructozơ.

D. axit glutamic, tinh bột, fructozơ, anilin.

Câu 432 : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 437 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. FeCl3    

B. Fe2O3      

C. Fe3O4   

D. Fe(OH)3

Câu 438 : Sục khí CO2 dư vào dung dịch nào sau đây thu được kết tủa?

A. NaNO3   

B. NaCl    

C. NaOH  

D. NaAlO2

Câu 440 : Axit ađipic có công thức là

A. HOOCCOOH 

B. CH3CH(OH)CH2COOH

C. HOOC[CH2]4COOH       

D. HCOOH

Câu 441 : Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?

A. Na   

B. Ca    

C. K     

D. Fe

Câu 442 : Trong thành phần của khói hương thường có các khí độc như CO, NO2, SO2 và các hóa chất độc hại khác. Khi đó dấu hiện buồn nôn, chóng mặt, khó thở do tiếp xúc với khói hương cần thực hiện giải pháp nào sau đây?

A. Ra khỏi khu vực khói hương, nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát.

B. Uống 1 lít giấm ăn.

C. Uống 1 lít nước vôi trong.

D. Uống 1 lít dung dịch xút.

Câu 444 : Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào sau đây?

A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)

B. Điện phân dung dịch MgSO4

C. Điện phân nóng chảy MgCl2   

D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2

Câu 445 : Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là:

A. --CH2-CH=CH-CH2-n-

B. --NH-CH26-CO-n-

C. --NH-CH26-NH-CO-CH24-CO-n-

D. --NH-CH25-CO-n-

Câu 446 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Isopren   

B. Đivinyl  

C. Etilen

D. Etanol

Câu 447 : Thủy phân hoàn toàn triglixerit bằng dung dịch NaOH luôn thu được chất nào sau đây?

A. Etylen glycol   

B. Propan-1,2-điol         

C. Propan-1,3-điol         

D. Glixerol

Câu 448 : Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

A. Mg+2HClMgCl2+H2

B. AlOH3+3HClAlCl3+3H2O

C. Fe2O3+6HNO32FeNO33+3H2O

D. 2Cr+6HCl2CrCl3+3H2

Câu 451 : Chất X có công thức cấu tạo CH33C-OH. Tên gọi của X là

A. 2-metylpropan-2-ol

B. ancol isopropylic

C. 2-metylpropan-1-ol

D. ancol propylic

Câu 452 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 1  

B. 3   

C. 4   

D. 2

Câu 456 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.

B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.

C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit.

D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.

Câu 462 : Dung dịch X có các đặc điểm sau:

A. Dung dịch Ba(HCO3)2 

B. Dung dịch MgCl2

C. Dung dịch KOH

D. Dung dịch AgNO3

Câu 465 : Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

A. HOOC-CH=CH-COOH

B. HOOC-CH2-CH2-COOH

C. CH2=CH-COOH

D. HOOC-CH2-COOH

Câu 466 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 5

C. 6         

D. 4

Câu 468 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:

A.Glucozơ, anilin, axit propionic, anbumin

B. Anilin, glucozơ, anbumin, axit propionic

C. Anilin, anbumin, axit propionic, glucozơ

D. Anilin, glucozơ, axit propionic, anbumin

Câu 472 : Cho hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thí nghiệm đó?

A. Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có vai trò hấp thụ khí độc SO2 có thể được sinh ra.

B. Đá bọt có vai trò điều hòa quá trình sôi, tránh hiện tượng quá sôi.

C. Khí etile sinh ra khi sục vào dung dịch Br2 làm dung dịch bị mất màu.

D. Đá bọt có vai trò xúc tác cho phản ứng tách H2O của C2H5OH.

Câu 477 : Công thức của oxit sắt từ là

A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. FeS2

Câu 478 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

A. 3Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu 

B. 8Al + 3Fe3O4 to 4Al2O3 + 9Fe  

C. 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2            

D. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

Câu 479 : Hợp chất nào sau đây dùng làm phân đạm 

A. (NH2)2CO

B. KCl

C. Ca(H2PO4)2

D. K2SO4

Câu 480 : Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch

A. nước brom 

B. NaOH

C. HCl 

D. NaCl

Câu 483 : Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7?

A. CH3COOH 1M         

B. HCl 1M           

C. NaOH 1M                 

D. KCl 1M

Câu 484 : Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrôcacbon thu được

A. amino axit

B. amin   

C. peptit 

D. este

Câu 485 : Thành phần chính của quặng đolomit là

A. MgCO3.Na2CO3 

B. CaCO3.MgCO3 

C. CaCO3.Na2CO3          

D. FeCO3.Na2CO3

Câu 486 : Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. Tơ visco

B. Tơ nitron 

C. Tơ nilon 6-6    

D. Tơ xenlulozo axetat

Câu 487 : Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

A. Natri axetat 

B. Tripanmitin   

C. Triolein  

D. Natri fomat

Câu 488 : Trong các oxit sau, oxit nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. CrO3  

B. Cr2O3  

C. Fe2O3 

D. FeO

Câu 492 : Cho các phát biểu sau:

A. 3   

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 505 : Cho sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất

A. CH2=CHCOOH 

B. CH3COOH

C. CH3CH2COOH   

D. CH3CH2OH

Câu 508 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau

A. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin

B. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin

C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin

D. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin

Câu 517 : Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quãng sắt và công thức hợp chất chính nó trong quặng?

A. Xiđerit: FeCO3

B. Hematit nâu: Fe2O3.nH2O

C. Manherit: Fe2O3

D. Pirit sắt: FeS2

Câu 518 : Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 (đặc, nguội)   

B. NaOH              

C. H2SO4 (loãng)  

D. HCl

Câu 520 : Chất nào sau không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường?

A. Etilen  

B. Axetilen    

C. Phenol             

D. Toluen

Câu 522 : Một số loại khẩu trang y tế có sử dụng chất bột màu đen để lọc không khí. Chất bột đó là

A. than hoạt tính  

B. thạch cao                   

C. đá vôi              

D. phèn chua

Câu 523 : Chất nào sau đây là chất điện li?

A. Ancol etylic     

B. Axit clohiđric   

C. Saccarozơ                  

D. Benzen

Câu 525 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A.CH3COOC2H5 

B. HCOONH4                

C. C2H5NH2                   

D. H2NCHCOOH

Câu 526 : Cho các chất sau:

A. (1), (3)            

B. (3), (5)             

C. (1), (3), (5)                

D. (1), (3), (6)

Câu 527 : Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là

A. CnH2n+2 O2 n2         

B. CnH2n-2 O2 n3     

C. CnH2n O n3   

D. CnH2n O2 n2 

Câu 528 : Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện?

A. 3CO+Fe2O3tO2Fe+3CO2

B. 2Al+Cr2O3to2Cr+Al2O3

C. CuO+H2toCu+H2O

D. Zn+CuSO4toZnSO4+Cu

Câu 529 : Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 2,52                          

B. 3,28                           

C. 2,72                           

D. 3,36

Câu 531 : Tên gọi của ancol: CH32CH-CH2-CH2OH là

A. 2-metylbutan-1-ol

B. 3-metylbutan-1-ol

C. 3-metylbutan-2-ol

D. 1,1-đimetylpropan-2-ol

Câu 532 : Ở nhiệt độ thường, dung dịch nào sau đây hòa tan được SiO2?

A. HNO3 đặc                 

B. HF                             

C. H2SO4 đặc                 

D. NaOH loãng

Câu 535 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Khi A trong bình là

A. NH3                          

B. O2                    

C. HCl                           

D. H2

Câu 536 : Cho sơ đồ phản ứng: C3H7O2N+NaOHX+CH3OH

A. H2NCHCH3COONa

B. H2NCH2COOCH3

C. H2NCH2COONa

D. CH3COONH4

Câu 537 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5                     

B. 3                      

C. 2                      

D. 4

Câu 538 : Cho dãy các kim loại: Cu, Na, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là

A. 1                     

B. 3                      

C. 4                      

D. 2

Câu 539 : Cho các chất sau: propan, propilen, isoprene, benzene, toluene, stiren, axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là

A. 5                     

B. 4               

C. 6                      

D. 3

Câu 542 : Cho các dung dịch sau: HCl, Na2S, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2

A. 6                     

B. 3                      

C. 5                      

D. 4

Câu 545 : Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Thủy phân X trong mỗi trường axit thu được axit cacboxylic Y và ancol metylic. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3                     

B. 4                      

C. 2                      

D. 5

Câu 547 : Thủy phân hoàn toàn 1 tripeptit X mạch hở thu được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3                     

B. 6                      

C. 4                      

D. 8

Câu 548 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Amoni fomat, lysin, fructozơ, anilin.

B. metyl fomat, etylamin, glucozơ, axit metacrylic.

C. Glucozơ, ddiimetylamin, etyl format, anilin.

D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, phenol.

Câu 552 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:

A. 1                     

B. 2                      

C. 3                      

D. 4

Câu 556 : Hai kim loại nào sau đây đều bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

A. Fe và Al

B. Fe và Cr 

C. Al và Cr 

D. Na và Ba

Câu 557 : Tính khử của kim loại Al yếu hơn kim loại nào sau đây?

A. Mg        

B. Cu 

C. Fe 

D. Ag

Câu 558 : Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố

A. photpho

B. silic         

C. cacbon    

D. lưu huỳnh

Câu 559 : Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH

A. Propan – 1,2 – điol   

B. Glixerol  

C. Ancol benzylic 

D. Ancol etylic

Câu 560 : Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?

A. Cu, Fe, Al, Mg          

B. Cu, FeO, Al2O3, MgO

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO  

D. Cu, Fe, Al, MgO

Câu 561 : Khi đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch như: khí thiên nhiên, dầu mỏ, than đá… làm tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ gây ra

A. hiện tượng thủng tầng ozon

B. hiện tượng ô nhiễm đất

C. hiện tượng ô nhiễm nguồn nước  

D. hiệu ứng nhà kính

Câu 562 : Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl là

A. Ag++Cl-AgCl

B. H++NO3-HNO3-

C. Ag++HClAgCl+H+

D. AgNO3+H+HNO3+Ag+

Câu 563 : Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn (hoặc kết tủa)?

A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2

B. Cho Na vào dung dịch CuCl2

C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3

D. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3

Câu 564 : Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. H2N(CH2)6NH2     

B. CH3NHCH3           

C. C6H5NH2    

D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 565 : Etilen là tên gọi thông thường của chất nào sau đây?

A. CHCH   

B. CH3CCH 

C. CH3CH3     

D. CH2CH2

Câu 566 : Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOC2H5      

B. HCOOC2H5           

C. CH3COOCH3        

D. C2H5COOH

Câu 567 : Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

A. 2Cr + 3H2SO4(loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2                       

B. 2Cr + 3Cl2to2CrCl3

C. Cr(OH)3 + 3HClCrCl3 + 3H2O        

D. Cr2O3 + 2NaOH(đặc) to2NaCrO2 + H2O

Câu 570 : Cho axit cacboxylic G có công thức cấu tạo như sau:

A. 2-etyl-3-metylpentanoic    

B. 2-isopropylbutanoic

C. 2,3-đietylbutanoic             

D. 4-etyl-3-metylpentanoic

Câu 572 : Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

A. V1=5V2      

B. V1=5V2 

C. V1=10V2

D. 10V1=V2

Câu 574 : Cho hình vẽ bên mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.

B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên phễu chiết.

C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết.

D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.

Câu 575 : Sobitol là sản phẩm của phản ứng?

A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong ammoniac   

B. Khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

C. Lên men ancol etylic với xúc tác men giấm          

D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2

Câu 577 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1    

B. 4     

C. 2     

D. 3

Câu 578 : Clo hóa một ankan thu được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% về khối lượng. Công thức phân tử của ankan là

A. CH4           

B. C3H8           

C. C2H6           

D. C4H10

Câu 581 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 1    

B. 4     

C. 2     

D. 3

Câu 582 : Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là

A. CH4 và C2H6         

B. C2H6 và C3H8         

C. C3H8 và C4H10        

D. C4H10 và C5H12

Câu 584 : Cho sơ đồ các phản ứng sau:

A. HCOOCH2CH2=CH2       

B. CH3COOCH=CH2 

C. HCOOCH=CHCH3           

D. CH2=CHCOOCH3

Câu 585 : Một học sinh nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

A. BaCl2         

B. CuSO4        

C. Mg(NO3)2   

D. FeCl2

Câu 586 : Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A. Chất X2 không có đồng phân. 

B. Nhiệt độ sôi của X3 cao hơn axit benzoic.

C. X là hợp chất hữu cơ đa chức. 

D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1

Câu 587 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau

A. Saccarozơ, glucozơ, metyl fomat, anilin

B. Glucozơ, saccarozơ, anilin, metyl fomat

C. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anilin

D. Glucozơ, saccarozơ, metyl fomat, anilin

Câu 594 : Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?

A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.

B. Fe2Otác dụng với dung dịch HCl.

C. Fe tác dụng với dung dịch HCl.   

D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

Câu 595 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Al(NO3)3.        

B. NaHCO3.         

C. Al(OH)3. 

D. Al2O3.

Câu 596 : Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2, thu được sản phẩm gồm

A. CuO, NO2, O2.

B. Cu, NO, O2.     

C. CuO, NO, O2.  

D. Cu, NO2, O2.

Câu 597 : Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ?

A. Thạch cao.      

B. Ancol etylic.     

C. Benzen.  

D. Metan.

Câu 598 : Cho các phản ứng sau:

A. 4  

B. 3   

C. 2   

D. 1

Câu 600 : Cho các dung dịch HNO3, CH3COOH, NaCl, NaOH có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là

A. HNO3.   

B. CH3COOH.      

C. NaCl.     

D. NaOH.

Câu 601 : Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

A. Fe.         

B. Al.          

C. Cu.         

D. Ag.

Câu 602 : Chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. 

B. H2NCH2CH2COCH2COOH.

C. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

D. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.

Câu 604 : Poli(metyl metacrylat) được tạo thành từ monome tương ứng là

A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH=C(CH3)COOCH2CH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH2=C(CH3)COOCH3.

Câu 608 : Cho ankan X có công thức cấu tạo: CH3(C2H5)CHCH2CH(CH3)2. Tên thay thế của X là

A. 4-etyl-2-metylpentan.

B. 2-etyl-4-metylpentan.

C. 2,4-đimetylhexan.

D.3,5-đimetylhexan.

Câu 609 : Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất

A. NH4NO3.        

B. NO.        

C. N2O5.     

D. NO2.

Câu 612 : Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường.  Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là

A. đo nhiệt độ của ngọn lửa.

B. đo nhiệt độ của nước sôi.

C. đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất

D. đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.

Câu 613 : Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic

A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH to       

B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH to

C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH  to      

D. HCOOCH2CH-CH2 + NaOH to

Câu 616 : Cho các phát biểu sau:

A. 1. 

B. 4.  

C. 3.  

D. 2.

Câu 619 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3. 

B. 4.  

C. 5.  

D. 6.

Câu 622 : Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

A. etyl fomat.       

B. metyl acrylat.    

C. vinyl axetat.     

D. etyl axetat.

Câu 625 : Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau:

A. Glyxin, anilin, axit glutamic, metylamin.

B. Anilin, glyxin, metylamin, axit glutamic.

C. Axit glutamic, metylamin, anilin, glyxin.

D. Metylamin, anilin, glyxin, axit glutamic.

Câu 634 : Công thức hóa học của natri đicromat là

A. Na2Cr2O7        

B. NaCrO2  

C. Na2CrO4 

D. Na2SO4

Câu 635 : Dung dịch AgNO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. AlCl3     

B. Fe(NO3)3 

C. H3PO4    

D. NaF

Câu 636 : Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

A. (NH4)2HPO4 và KNO3        

B. (NH4)2HPO4 và NaNO3

C. (NH4)3PO4 và KNO3 

D. NH4H2PO4 và KNO3

Câu 637 : Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc loại

A. ankan    

B. ankin      

C. ankađien 

D. anken

Câu 640 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. HCl       

B. Ca(OH)2 

C. H3PO4    

D. MgCl2

Câu 641 : Chất rắn nào sau đây không tan được vào dung dịch KOH?

A. Al(OH)3

B. Si  

C. K2CO3    

D. BaCO3

Câu 642 : Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?

A. Lysin     

B. Valin      

C. Axit glutamic   

D. Alanin

Câu 644 : Cho các phát biểu sau về crom:

A. 4  

B. 1   

C. 3   

D. 2

Câu 647 : Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh và làm mất màu dung dịch brom?

A. Axit propanoic          

B. Axit metacrylic

C. Axit 2-metylpropanoic       

D. Axit acrylic

Câu 648 : Cho các phát biểu sau:

A. 3  

B. 4   

C. 2   

D. 1

Câu 651 : Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường:

A. a – Nhiệt kế; b – Đèn cồn; c – Bình cầu có nhánh; d – Sinh hàn; e – Bình hứng (eclen).

B. a – Đèn cồn; b – Bình cầu có nhánh; c – Nhiệt kế; d – Sinh hàn; e – Bình hứng (eclen).

C. a – Đèn cồn; b – Nhiệt kế; c – Sinh hàn; d – Bình hứng (eclen); e – Bình cầu có nhánh

D. a – Nhiệt kế; b – Bình cầu có nhánh; c – Đèn cồn; d – Sinh hàn; e – Bình hứng.

Câu 652 : Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được ancol etylic, NaCl, H2O và muối natri của alanin. Công thức của X là

A. H2N-C(CH3)2-COOC2H5  

B. ClH3N-CH(CH3)-COOC2H5

C. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 

D. ClH3N-CH2-COOC2H5

Câu 653 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1  

B. 2   

C. 3   

D. 4

Câu 658 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2  

B. 5   

C. 6   

D. 4

Câu 664 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q.

A. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol.

B. Glixerol, glucozơ, etilen glycol, metanol, axetanđehit.

C. Phenol, glucozơ, glixerol, etanil, anđehit fomic.

D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic.

Câu 673 : Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A. Pirit sắt. 

B. Hematit đỏ.      

C. Manhetit 

D. Xiđerit.

Câu 675 : Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm?

A. 2NH4Cl + Ca(OH)2  to CaCl2 + 2NH3 + 2H2O

B. N2 + 3Hto,p,xt 2NH3

C. NH4HCO3 toNH3 + CO2 + H2O

D. Na3N + 3H2O  3NaOH + NH3.

Câu 676 : Sục axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH­3 dư xuất hiện kết tủa màu

A. nâu đỏ.  

B. tím.         

C. vàng.      

D. xanh.

Câu 677 : Kim loại nào sau đây nhẹ nhất?

A. Li.

B. Os.         

C. Na.         

D. Hg.

Câu 678 : Quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Hoạt động của các phương tiện giao thông như xe máy; ô tô; xe lửa; máy bay lúc hạ cánh.

B. Hoạt động của các loại máy móc trong xây dựng nhà cửa, cầu cống ở khu vực đông dân cư.

C. Hoạt động âm nhạc mở loa phóng thanh mức lớn như hát karaoke trong phòng nhỏ.

D. Quá trình quang hợp của cây xanh.

Câu 679 : Chất nào sau đây không phải là chất điện li?

A. HCl.      

B. NaOH.    

C. NaCl.     

D. C2H5OH.

Câu 680 : Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?

A. BaCl2.   

B. NaHCO3.         

C. NaNO3.  

D. K2SO4.

Câu 681 : Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Ala-Gly-Gly.   

B. Ala-Gly. 

C. Ala-Ala-Gly-Gly.       

D. Gly-Ala-Gly.

Câu 682 : Tên gọi của CH3COOCH3

A. propyl fomat.  

B. metyl propionat          

C. etyl axetat.        

D. metyl axetat.

Câu 683 : Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư) không tạo muối Fe(II). Chất X là

A. HNO3.   

B. H2SO4.   

C. HCl.       

D. CuSO4.

Câu 685 : Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3- . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là

A. 37,4 gam.        

B. 49,4 gam.         

C. 23,2 gam.         

D. 28,6 gam.

Câu 686 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho mẩu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.

B. Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, khống có khí thoát ra

C. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển xanh màu xanh.

D. Giấm ăn không làm phenolphthalein chuyển sang màu đỏ.

Câu 687 : Cho các phát biểu về NH3NH4+ như sau:

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4

Câu 692 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi tách H2CrO4 và H2Cr2O7 ra khỏi dung dịch thì chúng sẽ bị phân hủy thành CrO3.

B. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch thu được có màu da cam.

C. Các oxit và hiđroxit của crom đều là chất lưỡng tính.

D. Cho CrCl3 vào dung dịch chứa NaOH dư và Br2 thu được dung dịch có màu vàng.

Câu 694 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3. 

B. 5.  

C. 4.  

D. 2

Câu 700 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4

Câu 701 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. HCHO, CH3CHO.    

B. HCHO, HCOOH.      

C. CH3CHO, HCOOH.

D. HCOONa, CH3CHO.

Câu 702 : Kết quả thí nghiệm cả các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin 

B. Phenol, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột

C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng.

D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, phenol.

Câu 703 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 5.  

C. 6.  

D. 4.

Câu 705 : Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử CH6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ử 1700C không tạo ra anken. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.

B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơ ancol etylic.

D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hidro bằng oxi.

Câu 707 : Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: 

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 712 : Thành phần chính của loại quặng nào sau đây không  chứa sắt?

A. Manhetit

B. Hematit   

C. Apatit     

D. Xiđêrit

Câu 714 : Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm?

A. 4NO2+O2+2H2O4HNO3

B. 3NO2+2H2O2HNO3+NO

C. NaNO3+H2SO4tONaHSO4+HNO3

D.  2CuNO32+2H2Ođpdd2CuO+O2+ 4HNO3

Câu 715 : Chất nào sau đây thuộc loại chất vô cơ?

A. NaCN    

B. CH3COONa     

C. C2H4       

D. CCl4

Câu 716 : Trong các kim loại sau, kim loại nào có tính khử mạnh nhất

A. Fe

B. Ag 

C. Mg         

D. K

Câu 717 : Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

A. Vi khuẩn trong chất thải từ sinh hoạt của con người, động vật.

B. Các anion: ASO33-,ASO43-

C. Ánh sáng mặt trời.

D. Thuốc trừ sâu DDT.

Câu 718 : Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Na2Cr2O7        

B. Cr2O3      

C. CrO        

D. NaCrO4

Câu 719 : Môi trường trung tính có pH bằng

A. 7  

B. 0   

C. 1   

D. 14

Câu 720 : Dung dịch chất nào sau trong H2O có pH < 7?

A. Lysin     

B. Etylamin 

C. Axit glutamic   

D. Đimetylamin

Câu 721 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lỏng?

A. Metan    

B. Etilen      

C. Axetilen 

D. Benzen.

Câu 722 : Chất nào sau đây là đisaccarit?

A. Saccarozơ        

B. Xenlulozơ        

C. Glucozơ 

D. Amilo

Câu 723 : Lên men 45 kg glucozơ với hiệu suất là 80%, thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml). Giá trị của V là

A. 18,0      

B. 23,0        

C. 11,5       

D. 36,0

Câu 726 : Trong số các chất sau, chất nào có lực axit mạnh nhất?

A. CH3CH2CH2COOH  

B. HCOOH

C. CH3COOH

D. CH3CH2COOH

Câu 727 : Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là

A. C2H5COOCH3

B. CH3COOC2H5  

C. CH3COOCH3   

D. C2H5COOC2H5

Câu 730 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit

B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng và Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh lam

C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

Câu 731 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3

A. chất rắn tan và có sủi bọt khí không màu

B. có kết tủa Ag trắng sáng

C. có kết tủa màu vàng

D. chất rắn tan nhưng không có sủi bọt khí

Câu 733 : Cho dãy chuyển hóa sau: Cr+X, toCrCl3+ddYKCrO2

A. Cl2, KOH        

B. Cl2, KCl 

C. HCl, KOH       

D. HCl, NaO

Câu 734 : Cho phát biểu sau:

A. 5  

B. 3   

C. 2   

D. 4

Câu 737 : Tiến hành các thí nghiệm sau

A. 5  

B. 2   

C. 4   

D. 3

Câu 742 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:

A. ClH3N−[CH2]2−COOH      

B. ClH3N−CH(CH3)−COOH

C. H2N−CH(CH3)−COONa    

D. ClH3N−CH(CH3)−COONa

Câu 743 : Cho thông tin thí nghiệm 4 chất dưới bảng sau:

A. Y là metyl fomat       

B. T là anilin         

C. X là etyl axetat 

D. Z là metylamin

Câu 752 : Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Cách làm nào sau đây là phương pháp kết tinh?

A. Làm đường cát, đường phèn từ mía.

B. Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.

C. Nấu rượu để uống.

D. Ngâm rượu thuốc.

Câu 753 : Chất nào sau đây khi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng không có khí thoát ra?

A. FeO.               

B. Fe(OH)2.                    

C. Fe2O3.              

D. Fe3O4

Câu 754 : Cho 16 gam Fe2O3 phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V

A. 400.                

B. 300.        

C. 200.       

D. 600.

Câu 755 : Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

A. Lysin.    

BGlyxin.   

CAlanin.   

DValin.

Câu 756 : Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

A. Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đai, nhiên liệu sạch.

B. Xả chất thải trực tiếp ra môi trường.

C. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.   

D. Có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước khi xả thải ra môi trường.

Câu 758 : Trong các kim loại sau, kim loại nào không phải là kim loại kiềm thổ?

A. Ca.        

B. Be.         

C. Mg.        

D. Na.

Câu 760 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Xenlulozơ.                

BPolietilen.                  

CAmilopectin.              

DAmilozơ.

Câu 762 : Kali nitrat được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ. Công thức của kali nitrat là?

A. KHCO3.          

BKNO2.              

CK3PO4.             

DKNO3.

Câu 763 : Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Thủy luyện.              

B. Nhiệt nhôm.

C. Điện phân dung dịch.         

D. Điện phân nóng chảy.

Câu 764 : Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức phân tử của benzyl axetat là

A. C9H8O2.          

BC9H10O2. 

CC8H10O2.                    

DC9H10O4.

Câu 765 : Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) là

A. C2H5OH.         

BCH3NH2.          

CCH3COOC2H3.                    

DCH3COOH.

Câu 767 : Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là

A. Cao su, tơ tằm, tơ lapsan.  

B. Thủy tinh plexiglas, nilon-6,6, tơ nitron.

C. Nilon-6,6, nilon-6, tơ lapsan.                 

D. Tơ visco, nilon-6, nilon-6,6.

Câu 768 : Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X

A. C3H7NO2.       

BC4H9NO2.         

CC2H7NO2.         

DC2H5NO2.

Câu 771 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch chứa chất X:

ACu(NO3)và NO2.

BNH4NOvà N2.

CCH3COONa và CH4.

DKClOvà Cl2.

Câu 773 : Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Để gang hoặc thép trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.

B. Trong ăn mòn hóa học, electron của kim loại được chuyển trục tiếp đến các chất trong môi trường.

C. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá Zn - đây là cách chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp bảo vệ bề mặt.

D. Trong tự nhiên, sự ăn mòn kim loại xảy ra phức tạp, có thể xảy ra đồng thời quá trình ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học.

Câu 774 : Đốt cháy hoàn toàn este X thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X có thể là este

A. no, mạch hở, đơn chức.

Bno, ba chức.

C. no, mạch hở, hai chức.

Dkhông no, mạch hở, đơn chức.

Câu 775 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?

A. FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O.

B. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O.

C. Na2SO4 + BaCl→ BaSO4 + 2NaCl.

D. 2FeCO3 + 4H2SO→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O.

Câu 776 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 4. 

B. 6.  

C. 5. 

D. 3.

Câu 779 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng phản ứng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T.

A. phenol, anđehit fomic, glixerol, etanol.

B. anilin, gilxerol, anđehit fomic, metyl fomat.

C. phenol, axetanđehit, etanol, anđehit fomic.

Dglixerol, etylen glicol, metanol, axetanđehit.

Câu 780 : Cho 14,6 gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?

A. 23,7 gam.        

B. 28,6 gam.         

C. 19,8 gam.         

D. 21,9 gam.

Câu 781 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 1.  

C. 4.  

D. 2.

Câu 784 : Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. BaCl2 và FeCl2.        

B. FeSO4 và Fe2(SO4)3.  

C. AlCl3 và FeCl3         

D. ZnSO4 và Al2(SO4)3.

Câu 792 : Thành phần chính của quặng hematit đỏ là 

A. Fe2O3.   

B. FeS2     

C. FeCO3  

D. Fe3O4.

Câu 793 : Kim loại dẻo nhất là

A. Ag.        

B. Al.          

C. Cu.         

D. Au.

Câu 794 : Để phản ứng vừa đủ với m gam Al cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Giá trị của m là

A. 8,10.     

B. 4,05.       

C. 5,40.      

D. 2,70.

Câu 795 : Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O?

A. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.      

B. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.

C. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.

D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.

Câu 796 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit, đun nóng.

B. Hồ tinh bột tác dụng với dung dịch I2 tạo hợp chất màu xanh tím.

C. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

D. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

Câu 797 : Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

A. Nhóm IIIA.     

B. Nhóm IIA.       

C. Nhóm IA.        

D. Nhóm VIIIB.

Câu 800 : Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi

A. Polietilen.        

B. Polipropilen.    

C. Poli(vinyl clorua).      

D. Polistiren.

Câu 801 : Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuCl2.

B. Cho miếng gang vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để ngoài không khí ẩm.

Câu 802 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.

B. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.

D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Câu 803 : Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X

A. Metyl propionat.       

B. Propyl axetat.   

C. Metyl axetat.    

D. Etyl axetat.

Câu 804 : Oxit nào sau đây là oxit axit

A. CrO3.     

B. Cr2O3    

C. Al2O3   

D. FeO.

Câu 810 : Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Xenlulozơ.      

B. Fructozơ.          

C. Saccarozơ.        

D. Tinh bột.

Câu 811 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.

D. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.

Câu 812 : Công thức của triolein là 

A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.

B. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.

C. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.    

D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.

Câu 813 : Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.  

B. HCl.       

C. Ca(OH)2         

D. K2SO4.

Câu 814 : Amino axit đầu C trong phân tử peptit Gly-Ala-Glu-Ala là

A. Valin.    

B. Axit glutamic. 

C. Glyxin.   

D. Alanin.

Câu 815 : Alanin có công thức là

A. NH2-CH2-CH2-COOH.       

B. C6H5NH2.

C. CH3CH(NH2)COOH.   

D. NH2-CH2-COOH.

Câu 818 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2. 

C. 4. 

D. 5.

Câu 824 : Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau:

A. Mg, Al, Ag, Cu.       

B. Mg, Al, Cu, Ag.         

C. Ag, Al, Cu, Mg.        

D. Mg, Cu, Al, Ag.

Câu 827 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4. 

C. 3. 

D. 6. 

Câu 828 : Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch protein có thể pha bằng cách lấy lòng trắng trứng cho vào nước và khuấy đều.

B. Lúc đầu có kết tủa màu xanh, khi lắc tạo dung dịch màu tím.

C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh, khi lắc tạo dung dịch màu xanh lam.

D. Người ta phải dùng dung dịch NaOH dư để tạo môi trường kiềm cho phản ứng.

Câu 829 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 5. 

C. 6. 

D. 2.

Câu 832 : Kim loại được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?

A. Na.        

B. Al.         

C. Ca.         

D. Au.

Câu 833 : Bột nhôm tự bốc chảy khi tiếp xúc với

A. khí clo.  

B. H2O.       

C. Fe2O3.    

D. khí oxi.

Câu 834 : Ở điều kiện thường, kim loại nào không có trạng thái rắn?

A. Hg.        

B. Li. 

C. Al.          

D. Be.

Câu 835 : Trong các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước có ion của kim loại nặng nào sau đây?

A. Na+.       

B. Ca2+.       

C. Pb2+.       

D. Mg2+.

Câu 836 : Amin nào sau đây bậc hai?

A. Isopropylamin.

B. Etylamin.         

C. Đimetylamin.   

D. Trimetylamin.

Câu 837 : Hợp chất nào sau đây không có trong tự nhiên?

A. Ca(HCO3)2.     

B. CaCO3.   

C. CaO.      

D. CaSO4.

Câu 839 : Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với:

A. flo.        

B. oxi.         

C. clo.         

D. lưu huỳnh.

Câu 840 : Vinyl axetat có công thức cấu tạo là

A. CH3COOCH=CH2.   

B. CH2=CHCOOCH3.

C. HCOOCH=CH2.      

D. CH3COOCH3.

Câu 841 : Glucozơ thu được khi thủy phân

A. etyl axetat.       

B. peptit.     

C. tinh bột. 

D. chất béo.

Câu 842 : Sắt tác dụng vớỉ lưu huỳnh tạo ra chất nào sau đây?

A. FeSO4.  

B. FeS.        

C. FeS2     

D. Fe2S3.

Câu 843 : Cho nước vôi trong dư vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 0,6.       

B. 4,8.         

C. 1,2.        

D. 2,4.

Câu 844 : Trong các hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa bằng?

A. -1        

B. -2         

C. +1         

D. +2

Câu 845 : Trùng hợp monome X, thu được polime làm nguyên liệu chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Monome X

A. Isopren. 

B. Metyl metacrylat.        

C. But-2-en.         

D. Etilen.

Câu 846 : Trong các nhóm ion sau:

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 847 : Chọn phát biểu đúng?

A. Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fructozơ và glucozơ

B. Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.

C. Saccarozơ có tính chất của ancol đa thức chức và anđehit đơn thức chức.

D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.

Câu 849 : Thí nghiệm nào sau đây không thu được hai muối trong dung dịch, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho kim loại Cu đến dư vào dung dịch FeCl3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào NaAlO2.

C. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch HCl.

D. Cho CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.

Câu 851 : Cho este X có CTPT là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X

A. isopropyl fomat.       

B. propyl fomiat.  

C. etyl axetat.        

D. metyl propionat.

Câu 854 : Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.       

B. tơ visco và tơ nilon-6.

C. tơ tằm, sợi bông và tơ nilon-6.     

D. sợi bông và tơ visco.

Câu 855 : Phát biểu nào đúng?

A. Phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit

B. Tất cả protein đều tan trong nước tạo dung dịch keo

C. Peptit không có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.

D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

Câu 856 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Phân tử X3 có 4 nguyên tử oxi.    

B. Hợp chất Y có đồng phân hình học.

C. Phân tử X2 có 4 nguyên tử hidro. 

D. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1.

Câu 858 : Cho các thí nghiệm:

A. (3).        

B. (2).         

C. (1) và (2).         

D. (1).

Câu 859 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. MgSO4.

B. H2SO4  

C. Fe2(SO4)3.        

D. CuSO4.

Câu 860 : Cho các phát biểu:

A. 5. 

B. 2.  

C. 4.  

D. 3.

Câu 862 : Khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, ZT trong dung dịch nước, thu được bằng ghi lại hiện tượng sau:

A. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3  

B. AlCr3, CrCl3, MgCl2, KCl

C. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl

D. AlCr3, CrCl3, KCl, MgCl2

Câu 867 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

A. CH3COOH+C2H5OHH2SO4đ, toCH3CHOC2H5+H2O

B. C2H5OHH2SO4đ, toC2H4+H2O

C. C17H35COO3C3H5+3NaOHto3C17H35COONa+C3H5OH3

D. CH3COOH3NCH3+NaOHtoCH3COONa+H2O+CH3NH2

Câu 873 : Fe(OH)3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4

B. KCl.       

C. HCl.        

D. HNO3.

Câu 874 : Thực hiện các phản ứng sau:

A. 4.          

B. 2.            

C. 3.           

D. 5.

Câu 875 : Cho các dung dịch: etylamoni clorua, Gly-Ala, anbumin, Val-Gly-Ala. Số  dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức màu tím là

A. 3.          

B. 4.            

C. 2.           

D. 1.

Câu 877 : Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, có công thức cấu tạo là

A. 19 và 28.        

B. 20 và 28.          

C. 20 và 30.         

D. 19 và 30 . 

Câu 879 : Kim loại nào sau đây mềm nhất? 

A. Nhôm.   

B. Kali.       

C. Natri.      

D. Xesi.

Câu 880 : Este X được tạo thành trực tiếp từ axit fomic và ancol etylic có công thức phân tử là

A. C2H4O2.          

B. C4H8O2.           

C. C4H10O2.          

D. C3H6O2.

Câu 881 : Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Ag.        

B. Ba.         

C. Fe.          

D. Na.

Câu 882 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. Tính axit.        

B. Tính bazơ.        

C. Tính khử.         

D. Tính oxi hóa.

Câu 883 : Để tạo độ xốp cho bánh mì, trong quá trình nhào bột bánh, người ta cho thêm chất nào sau đây?

A. Amoni hiđrocacbonat.        

B. Phèn chua.

C. Amoni clorua.                    

D. Amoni sunfat.

Câu 884 : Phương trình hóa học nào sau đây sai (điều kiện phản ứng có đủ)?

A. CO2 + NaOH → NaHCO3.          

B. CO2 + NaOH → NaHCO3 + H2O.

C. Si + O2 → SiO2.                 

D. 2CO + O2 → 2CO2.

Câu 885 : Dung dịch alanin không tác dụng với chất nào sau đây?

A. HCl.      

B. HNO3.    

C. NaCl.     

D. NaOH.

Câu 886 : Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X

A. Cu(NO3)2.       

B. Ca(HCO3)2.      

C. Fe2(SO4)3.        

D. NaH2PO4.

Câu 888 : Trong quả chuối xanh có chứa nhiều cacbohiđrat nào sau đây?

A. Saccarozơ.       

B. Glucozơ.          

C. Fructozơ.         

D. Tinh bột.

Câu 889 : Kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Ag.        

B. Mg.        

C. Fe.          

D. Al.

Câu 890 : Tơ tằm thuộc loại

A. tơ tổng hợp.   

B. tơ nhân tạo.      

C. tơ bán tổng hợp.        

D. tơ thiên nhiên.

Câu 893 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.          

B. 2.            

C. 3.           

D. 5.

Câu 896 : Cho phản ứng sau:

A. 18.        

B. 22.          

C. 20.         

D. 16.

Câu 897 : Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin, poli(etilen-terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime trùng ngưng là

A. 4.          

B. 3.            

C. 2.           

D. 5.

Câu 898 : Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dd Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. Ba và K.         

B. Ba và Zn.         

C. Ba và Al.         

D. Na và Al.

Câu 901 : Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A. KMnO4 và O2.          

B. Cu(NO3)2 và NO.

C. NH4Cl và NH3.         

D. NH4HCO3 và NH3.

Câu 908 : Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:

A. 3.          

B. 1.            

C. 2.           

D. 4.

Câu 912 : Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với

A. oxi.       

B. lưu huỳnh.       

C. flo.         

D. clo.

Câu 913 : Kim loại nhẹ nhất là

A. Na.

B. K.  

C. Li.  

D. Al.

Câu 914 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(vinyl clorua).     

B. Polietilen.         

C. Polistiren.         

D. Nilon-6,6.

Câu 915 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.

B. Nicotin có trong cây thuốc lá là chất gây nghiện.

C. Khí thải sinh hoạt không gây ô nhiễm không khí.

D. Heroin là chất gây nghiện bị cấm sử dụng ở Việt Nam.

Câu 916 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Al.         

B. Cr.          

C. Fe.          

D. Cu.

Câu 917 : Chất nào sau đây thuộc nhóm polisaccarit?

A. Saccarozơ.       

B. Xenlulozơ.       

C. Glucozơ. 

D. Fructozơ.

Câu 918 : Xút ăn da là hiđroxit của kim loại nào sau đây?

A. Ca.

B. Na. 

C. Mg.         

D. K.

Câu 919 : Este nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol các chất tham gia tương ứng là 1 : 2?

A. Phenyl axetat.  

B. Metyl acrylat.    

C. Etyl axetat.       

D. Metyl axetat.

Câu 920 : Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?

A. FeCO3.  

B. FeCl3.     

C. Fe(OH)2. 

D. Fe3O4.

Câu 921 : Muối ngậm nước CaSO4.2H2O được gọi là

A. vôi tôi.  

B. thạch nhũ.        

C. thạch cao nung.         

D. thạch cao sống.

Câu 922 : Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Na.        

B. Fe.          

C. Ca.         

D. Al.

Câu 923 : Dung dịch Gly-Ala-Val không phản ứng với

A. Cu(OH)2.        

B. dung dịch NaCl.        

C. dung dịch NaOH.      

D. dung dịch HCl.

Câu 925 : Thí nghiệm điều chế axetilen từ đất đèn (thành phần chính là canxi cacbua) được mô tả bằng hình vẽ 

A. làm khô C2H2.          

B. loại CaC2 lẫn trong C2H2.

C. làm xúc tác cho phản ứng giữa C2H2 và H2O.  

D. loại các tạp chất khí lẫn trong C2H2.

Câu 931 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2. 

B. 3.  

C. 4.  

D. 1.

Câu 932 : Dung dịch saccarozơ và glucozơ đều

A. phản ứng với dung dịch NaCl.

B. hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng.

D. làm mất màu nước Br2.

Câu 933 : Chất X có công thức cấu tạo (CH3)2CH-NH-CH3. Tên thay thế của X

A. metylpropan-2-amin.

B. metylisopropylamin.

C. N-metylpropan-2-amin.      

D. N-metylisopropylamin.

Câu 935 : Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 937 : Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được C2H6O, CH4O và chất Y (là muối natri của α-amino axit Z mạch hở, không phân nhánh). Kết luận nào sau đây không đúng?

A. X thuộc loại hợp chất este của amino axit.

B. Có hai công thức cấu tạo của X thỏa mãn.

C. Y được dùng làm gia vị thức ăn.

D. Dung dịch chất Z làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Câu 938 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 5.  

C. 6.  

D. 3.

Câu 939 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 4.  

C. 5.  

D. 6.

Câu 941 : Chia dung dịch X chứa AlCl3 và HCl thành hai phần bằng nhau:

A. 0,33.     

B. 0,51.       

C. 0,57.      

D. 0,62.

Câu 943 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 3.  

C. 5.  

D. 6.

Câu 954 : Hòa tan hoàn toàn 0,03 mol Zn cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,55.     

B. 0,6.         

C. 0,72.      

D. 0,69.

Câu 955 : Protein phản ứng vói Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu xanh lam.          

B. màu vàng.            

C. màu da cam.          

D. màu tím.

Câu 956 : Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành

A. NaOH và H2.  

B. Na2O và H2.     

C. Na2O và O2.     

D. NaOH và O2.

Câu 957 : Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X

A. propyl fomat.  

B. metyl axetat.     

C. etyl axetat.        

D. metyl acrylat.

Câu 960 : Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,6.                         

B. 32,4.                    

C. 10,8.                     

D. 16,2.

Câu 961 : Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Thạch cao nung.       

B. Đá vôi.   

C. Vôi sống.         

D. Thạch cao sống.

Câu 962 : Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

B. Ánh kim.

C. Tính dẻo.   

D. Tính cứng.

Câu 964 : Nhóm gồm các chất gây nghiện là

A. vitamin C, glucozơ.

B. penixilin, amoxilin.

C. thuốc cảm pamin, panadol. 

D. seduxen, nicotin.

Câu 965 : Chọn phát biểu không đúng?

A. Nhôm bền trong không khí vì có lớp màng oxit nhôm bảo vệ.

B. Sắt có trong hemoglobin của máu.

C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

D. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

Câu 966 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng bạc?

A. Etanal.   

B. Axit fomic.       

C. Axetilen. 

D. Eyl fomat

Câu 967 : Có các phát biểu sau:

A. 5. 

B. 3. 

C. 4.  

D. 2.

Câu 968 : Cho 5,1 gam este đơn chức Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và một ancol. Công thức cấu tạo của Y

A. C3H7COOCH3.

B. C3H7COOC2H5.         

C. C2H5COOC2H5.         

D. HCOOCH3.

Câu 974 : Cho các phản ứng sau:

A. 0,300.   

B. 0,150.     

C. 0,075.    

D. 0,450.

Câu 980 : Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây?

A. Đextrin. 

B. Mantozơ.          

C. Saccarozơ.        

D. Glucozơ.

Câu 981 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3.      

B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.

C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.    

D. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.

Câu 982 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X ,Y và là các hợp chất của crom.

A. NaCrO2 và Na2CrO4.          

B. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

C. Cr(OH)3 và Na2CrO4.         

D. Cr(OH)3 và NaCrO2.

Câu 988 : Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.

A. FeCl2, NaHCO3.       

B. FeCl2, FeCl3.    

C. NaHCO3, Fe(NO3)2.   

D. Fe(NO3)2, FeCl2.

Câu 991 : Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng.    

B. Bạc.        

C. Đồng.     

D. Nhôm.

Câu 992 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na.        

B. Ca.         

C. Al.          

D. Fe.

Câu 994 : Este vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3. 

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3.   

D. HCOOCH3.

Câu 996 : Dung dịch Gly-Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.  

B. KNO3.    

C. NaCl.     

D. NaNO3.

Câu 997 : Kim loại Nhôm không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng, nguội. 

B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội.     

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 998 : Công thức của Crom (VI) oxit là

A. Cr2O3.   

B. CrO3.      

C. CrO.       

D. Cr2O6.

Câu 999 : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 

B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.   

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 1001 : Glucozơ không thuộc loại

A. hợp chất tạp chức.     

B. cacbohidrat.      

C. monosaccarit.   

D. đisaccarit.

Câu 1002 : Thành phần chính của quặng nào sau đây có chứa hợp chất của nguyên tố Canxi, Magie

A. Manhetit.        

B. Boxit.     

C. Xinvinit. 

D. Đolomit.

Câu 1003 : Phương pháp tách biệt và tinh chế nào sau đây không đúng với cách làm là:

A. Quá trình làm muối ăn từ nước biển hay làm đường phèn từ nước mía là phương pháp kết tinh.

B. Nấu rượu sau khi ủ men rượu từ nguyên liệu như tinh bột hay xenlulozơ là phương pháp chưng cất.

C. Khi thu được hỗn hợp gồm tinh dầu sả nổi trên lớp nước ta tách lấy tinh dầu là phương pháp chiết.

D. Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dd NaCl bão hòa hay phủ tro muối) là phương pháp kết tinh.

Câu 1004 : Cho các phương trình hóa học sau:

A. 3. 

B. 2.  

C. 1.  

D. 4.

Câu 1010 : Đốt cháy hoàn toàn một α- amino axit X có dạng H2N-CnH2n-COOH, thu được 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X

A. C5H11O2N.      

B. C3H6O2N.         

C. C2H5O2N.        

D. C3H7O2N.

Câu 1011 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 4.  

C. 5.  

D. 2.

Câu 1016 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 3.  

C. 5.  

D. 6.

Câu 1022 : Cho các phát biểu sau:

A. 5. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 1032 : Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất ?

A. Li.

B. Ca.         

C. Cs.         

D. Cr.

Câu 1033 : Thành phần chính của quặng boxit là

A. Al2O3.   

B. Fe2O3.     

C. Cr2O3.    

D. Fe3O4.

Câu 1035 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

Câu 1037 : Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ visco.    

B. tơ tằm.   

C. tơ nilon-6,6.           

D. tơ capron.

Câu 1040 : Chất thuộc loại cacbohiđrat là

A. protein.  

B. poli(vinyl clorua).      

C. xenlulozơ.        

D. glixerol.

Câu 1041 : Amin nào sau đây là amin bậc 2?

A. C6H5NH2        

B. CH3CH(CH3)NH2

C. H2N[CH2]6NH2.     

D. CH3NHCH3

Câu 1044 : Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

A. ancol etylic.     

B. dung dịch muối ăn.    

C. nước vôi trong. 

D. giấm ăn.

Câu 1045 : Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm

A. Ca.        

B. K. 

C. Cs.         

D. Li.

Câu 1046 : Chất gây ra mùi thơm của quả chuối thuộc loại

A. axit béo.

B. ancol.     

C. andehit.  

D. este.

Câu 1047 : M là kim loại nhóm IA, oxit của M có công thức là

A. MO2.     

B. M2O3.     

C. MO.       

D. M2O.

Câu 1050 : Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Mg.       

B. K. 

C. Al.          

D. Cu.

Câu 1051 : Dãy gồm các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AgNO3, H3PO4, FeCl3.                 

B. Ba(NO3)2 , KHSO4, Fe(NO3)2

C. H2SO4, HNO3, Fe(NO3)3.   

D. K2HPO4 , NaHCO3, NaOH.

Câu 1054 : Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ bên) thường dùng để

A. tách chất lỏng và chất rắn.

B. tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.

C. tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi xấp xỉ nhau.

D. tách các chất rắn có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.

Câu 1058 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 3.  

C. 5.  

D. 6.

Câu 1071 : Công thức tổng quát của este no, đơn, hở là

A. CnH2nO2 (n ≥ 2).       

B. CnH2nO2 (n ≥ 1).        

C. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).      

D. CnH2n+2 O2 (n ≥ 1).

Câu 1073 : Amin nào không cùng bậc với các amin còn lại?

A. Metylamin.      

B. Phenylamin.     

C. Propan-2-amin.          

D. Đimetylamin.

Câu 1074 : Loại tơ nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ visco.

B. Tơ nitron.         

C. Tơ nilon – 6,6

D. Tơ lapsan.

Câu 1075 : Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. SO2.      

B. NO2.       

C. H2S.       

D. Cl2.

Câu 1076 : Oxit kim loại không bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là

A. Fe2O3.   

B. NiO.       

C. CuO.      

D. MgO.

Câu 1077 : Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. HCl.                          

B. NaOH.                 

C. KNO3.                   

D. BaCl2.

Câu 1078 : Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là

A. Na2CO3.

B. NaCl.      

C. HCl.       

D. CaCO3.

Câu 1079 : Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch?

A. H2SO4 (loãng).

B. NaOH.    

C. HCl.       

D. H2SO4 (đặc, nguội).

Câu 1080 : Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?

A. Dung dịch H2SO4 (loãng).  

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch CuSO4.             

D. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).

Câu 1081 : Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.   

B. Cr(OH)3 và Al(OH)3.

C. NaOH và Al(OH)3.             

D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.

Câu 1087 : Phản ứng nào dưới  đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42- BaSO4?

A. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4  + 2H2O.

B. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl.

C. Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4  + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2.

D. Ba(OH)2 + 2NaHSO4 BaSO4  + Na2SO4 + 2H2O.

Câu 1088 : Phản ứng của Fe với O2 như hình vẽ:

A. 0. 

B. 1.  

C. 2.  

D. 3.

Câu 1092 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 2.  

C. 1.  

D. 4.

Câu 1093 : Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?

A. Cho Na tác dụng với nước

B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.

C. Cho dung dịch KOH tác dụng với dung dịch Na2CO3.

D. Cho Na2O tác dụng với nước.

Câu 1094 : Để chứng minh Glucozơ có tính oxi hóa  cần cho Glucozơ tác dụng với các chất nào sau đây?

A. AgNO3/NH3, to.        

B. H2 (xt Ni, to).    

C. Cu(OH)2, to thường.   

D. Nước Br2.

Câu 1095 : Cho các phát biểu sau:

A. 5. 

B. 4.  

C. 3.  

D. 6.

Câu 1096 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 1097 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4.  

C. 5.  

D. 3.

Câu 1098 : Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30% dư. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là

A. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm trở thành đồng nhất.

B. Chất lỏng trong ống thứ hai trở thành đồng nhất.

C. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất.

D. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm có sự phân tách lớp.

Câu 1102 : Cho chuỗi phản ứng:   

A. C2H5OH, CH3CH2COOH.  

B. CH3CHO, CH3COOCH3.

C. C2H5OH, CH3COOH.                  

D. CH3CHO, HCOOCH3.

Câu 1112 : Thí nghiệm không tạo ra chất khí là

A. Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.   

B. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH.

C. Cho Ba vào dung dịch CuSO4.  

D. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl.

Câu 1113 : Công thức hóa học của thạch cao sống là

A. CaSO4.2H2O.  

B. CaSO4.   

C. CaSO4.H2O.     

D. CaCO3.

Câu 1114 : Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?

A. HNO3 loãng.   

B. H2SO4 loãng.    

C. NaNO3 trong HCl.     

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 1115 : Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dung thuốc thử là

A. dung dịch NaCl.       

B. nước brom.      

C. kim loại Na.     

D. quỳ tím.

Câu 1118 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. CaCO3CaO + CO2.  

B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3.

C. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2.   

D. 2H2 + O2  2H2O.

Câu 1119 : Chất hữu cơ nào dưới đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. protein.  

B. fructozơ. 

C. triolein.   

D. tinh bột.

Câu 1120 : Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. etilen.    

B. axetilen.  

C. etan.       

D. stiren.

Câu 1121 : Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:

A. (A): màu xanh lam và (B): màu tím.      

B. (A): màu xanh lam và (B): màu vàng.

C. (A): màu tím và (B): màu xanh lam.      

D. (A): màu tím và (B): màu vàng.

Câu 1123 : Este C2H5COOCH3 có tên là

A. metyl propionat.       

B. etyl propionat.  

C. metyletyl este.   

D. etylmetyl este.

Câu 1125 : Polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong thành phần phân tử?

A. Nilon-6,6.       

B. Cao su buna-N.          

C. PVC.      

D. Tơ olon.

Câu 1127 : Chất nào sau đây tan tốt trong nước?

A. Tinh bột.         

B. C6H5NH2.         

C. CH3CH2NH2.   

D. CH3COOCH3.

Câu 1128 : Hiện tượng trong thí nghiệm nào dưới đây được mô tả đúng?

A. Cho AgNO3 vào dung dịch K3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

B. Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.

D. Cho từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3 thì ngay lập tức có sủi bọt khí.

Câu 1132 : Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là

A. MgCl2.  

B. Al(OH)3. 

C. NaHCO3.         

D. Cr2O3.

Câu 1133 : Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

A. Glyxin.  

B. Alanin.   

C. Anilin.    

D. Metylamin.

Câu 1147 : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1 – 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.

B. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.

C. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.

D. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.

Câu 1151 : Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Cu.                           

B. Mg.                            

C. Fe.                             

D. Al.

Câu 1152 : Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Gly-Ala.                    

B. Glyxin.             

C. Metylamin.       

D. Metyl fomat.

Câu 1153 : Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là

A. C2H3COOCH3.         

B. CH3COOC2H5.          

C. C2H5COOC2H3.         

D. C2H3COOC2H5.

Câu 1154 : Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là

A. 2. 

B. 4.                     

C. 1.                     

D. 3.

Câu 1155 : Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là

A. 13,44.             

B. 8,96.                 

C. 4,48.                

D. 6,72.

Câu 1157 : Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là

A. Fe, Cu.            

B. Cu, Ag.           

C. Zn, Ag.             

D. Fe, Ag.

Câu 1158 : Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. etyl axetat. 

B. metyl axetat.     

C. metyl fomat.     

D. n-propyl axetat.

Câu 1159 : Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. AgNO3 (dư).    

B. HCl (dư).  

C. NH(dư). 

D. NaOH (dư).

Câu 1160 : Thành phần chính của quặng photphorit là

A. NH4H2PO4.     

B. CaHPO4                   

C. Ca3(PO4)2   

D. Ca(H2PO4)2.

Câu 1161 : Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. amilopectin.    

B. PE.   

C. nhựa bakelit.    

D. PVC.

Câu 1162 : Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3, Cl, SO42–. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. Na2CO3.                    

B. H2SO4.             

C. NaHCO3.                   

D. HCl.

Câu 1163 : Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 17,80 gam.               

B. 18,24 gam.                

C. 16,68 gam.                

D. 18,38 gam.

Câu 1164 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H3N+-CH2-COOHCl, H3N+-CH2-CH2-COOHCl.

B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H3N+-CH2-COOHCl, H3N+-CH(CH3)-COOHCl.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 1168 : Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2→ 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:

A. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+.

B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br.

C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

Câu 1169 : Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,2 lít.             

B. 0,6 lít.              

C. 0,8 lít.              

D. 1,0 lít.

Câu 1173 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 bh

B. NH4Cl NH3 bh + HCl (bh)

C. CH3COONa + NaOH CaO, to  Na2CO3 + CH4 (bh)

D.Zn+ 2HCl  ZnCl2 +  H2 bh  

Câu 1176 : Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.

B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. 

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.

Câu 1180 : Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:

A. 14,30              

B. 13,00                

C. 16,25               

D. 11,70

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247