Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết !!

Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết !!

Câu 2 : Tơ nilon–6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

A. axit ađipic và etylen glicol.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. axit ađipic và glixerol.

D. etylen glicol và hexametylenđiamin.

Câu 3 : Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:

A. (a).

B. (c).

C. (d).

D. (b).

Câu 7 : Dung dịch axit axetic phàn ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. NaOH, Cu, NaCl.

B. Na, NaCl, CuO.

C. NaOH, Na, CaCO3.

D. Na, CuO, HCl.

Câu 8 : Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. HNO3 đặc, nóng, dư.

B. CuSO4.

C. H2SO4 đặc, nóng, dư.

D. MgSO4.

Câu 9 : Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl.

B. HCl.

C. NaHCO3.

D. KOH.

Câu 10 : Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

Câu 12 : Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2

A. 2,2,4,4–tetrametylbutan.

B. 2,4,4–trimetylpentan.

C. 2,2,4–trimetylpentan.

D. 2,4,4,4–tetrametylbutan.

Câu 14 : Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl và Na2SO4

B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.

D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

Câu 15 : Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozo, axit propionic.

B. vinylaxetilen, glucozo, anđehit axetic.

C. glucozo, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

D. vinylaxetilen, glucozo, đimetylaxetilen.

Câu 18 : Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.

B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.

C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.

D. CH3–COO–CH=CH–CH3.

Câu 20 : Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A. axit axetic.

B. alanin.

C. glyxin.

D. metylamin.

Câu 21 : Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:

A. glucozo, tinh bột và xenlulozo.

B. saccarozo, tinh bột và xenlulozo.

C. glucozơ, saccarozo và fructozo.

D. fructozo, saccarozo và tinh bột.

Câu 27 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. l.

C. 4.

D. 3.

Câu 32 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu 35 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 36 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 41 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. 2-clopropen.

B. But-2-en.

C. 1,2-đicloetan.

D. But-2-in.

Câu 42 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về N,N-đimetylmetanamin?

A. Là amin đơn chức bậc 2.

B. Là amin no, hai chức

C. Là amin no, đơn chức, bậc 3.

D. Là chất lỏng ở điều kiện thường.

Câu 44 : Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. O2

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HNO3

Câu 45 : Este có khả năng tác dụng với dung dịch nước Br2 là:

A. CH2=CHCOOH

B. HCHO

C. triolein

D. CH3COOCH3

Câu 48 : Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.

D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 51 : Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học?

A. Cacnalit.

B. Xiđerit.

C. Pirit.

D. Đôlômit.

Câu 54 : Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

A. đỏ.

B. vàng.

C. trắng.

D. tím.

Câu 56 : Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là

A. 18,67%.

B. 15,05%.

C. 11,96%.

D. 15,73%.

Câu 60 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. l.

C. 4.

D. 2.

Câu 67 : Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ axetat.

C. Tơ tằm.

D. Tơ capron

Câu 72 : Cho các phát biểu sau:.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 73 : Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau:

A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozo, CH3CHO

B. CH3COOH, HCOOCH3, glucozo, phenol.

C. HCOOH, CH3COOH, glucozo, phenol.

D. HCOOH, HCOOCH3, fructozo, phenol

Câu 74 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 76 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 82 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH=CH2.

B. CH3-CH=C(CH3)2

C. CH3-CH=CH-CH=CH2

D. CH2=CH-CH2-CH3

Câu 83 : Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:

A. (1), (2), (4)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (3)

Câu 89 : Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?

A. glucozơ

B. fructozơ

C. sobitol

D. phenylfomat

Câu 91 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là

A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en)

B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en)

C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en)

D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en)

Câu 92 : Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Tristearin

B. Metyl axetat

C. Metyl fomat

D. Benzyl axetat

Câu 94 : Chất nào sau đây có tên gọi là N-metylmetanamin?

A. C2H5-NH2

B. CH3-NH2

C. (CH3)3N

D. CH3-NH-CH3

Câu 98 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 99 : Phản ứng hóa học nào sau đây sai?

A.  

B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

C. Fe + ZnSO4 (dung dịch) FeSO4 + Zn

D. H2 + CuO  Cu + H2O

Câu 103 : Phát biểu nào sau đây sai:

A. Dung dịch K2Cr2O có màu da cam

B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng

C. CrO3 là oxit axit

D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trung là +2, +3, +6.

Câu 113 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 114 : Cho các phát biểu sau đây:

A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Câu 122 : Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch ?

A. Gly-Ala

B. Glyxin

C. Metylamin

D. Metyl fomat

Câu 130 : Thành phần chính của quặng photphorit là

A. NH4H2PO4

B. CaHPO4

C. Ca3(PO4)2

D. Ca(H2PO4)2.

Câu 131 : Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. amilopectin

B. PE

C. nhựa bakelit

D. PVC

Câu 134 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

A. H3N+-CH2-COOHCl-,H3N+-CH2-CH2-COOHCl-

B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH

C. H3N+-CH2-COOHCl-,H3N+-CH(CH3)-COOHCl-

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 138 : Cho biết các phản ứng xảy ra sau :2FeBr2+Br22FeBr3;2NaBr+Cl22NaCl+Br2

A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.

B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.

C. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

D. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2.

Câu 142 : Tiến hành thí nghiệm sau :

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 146 : Cho sơ đồ chuyển hoá : FeH2SO4loãngXK2Cr2O7+H2SO4loãngYKOHđZ+Br2+KOHT

A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3. Cr(OH)3, KCrO2.

B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.

Câu 148 : Cho các phản ứng hoá học sau :

A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (3), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (5).

D. (3), (4), (5), (6).

Câu 153 : Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 163 : Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là :

A. Al3+, PO42-, Cl, Ba2+

B. K+, Ba2+, OH, Cl

C. Na+, K+, OH, HCO3-

D. Ca2+, Cl, Na+, CO32-

Câu 166 : Vinyl axetat là tên gọi của este có công thức hóa học ?

A. HCOOC2H5

B. C2H3COOCH3

C. CH3COOC2H3

D. C2H5COOC2H3

Câu 167 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

A. CH3COOH

B. HCOOCH3

C. H2O

D. C2H5OH

Câu 168 : Chất nào sau đây là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH

B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH

C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

Câu 169 : Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau ?

A. Nước brom

B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

C. H2 có Ni xúc tác, đun nóng

D. Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Câu 170 : Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng ?

A. Benzylamoni clorua

B. Glyxin

C. Metylamin

D. Metyl fomat

Câu 175 : Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau :

A. NaHCO3, CO2

B. Cu(NO3)2, (NO2, O2)

C. K2MnO4, O2

D. NH4NO3; N2O

Câu 177 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?

A. Polistiren

B. Teflon

C. Poli(hexametylen-ađipamit)

D. Poli(vinyl clorua)

Câu 184 : Thực hiện các thí nghiệm sau :

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 186 : Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng ?

A. 3 kim loại đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn.

B. 3 kim loại đều bền vì có lớp oxit bảo vệ bề mặt.

C. 3 kim loại đều phản ứng với axit HCl loãng với tỷ lệ bằng nhau.

D. Tính khử giảm dần theo thứ tự Mg, Cr, Al.

Câu 187 : Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu ?

A. Cu  Cu2+ + 2e

B. 2H2OO2 + 4H+ + 4e

C. 2Cl- Cl2 + 2e

D. Cu2+ + 2e  Cu

Câu 188 : Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây ?

A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn.

B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn.

C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn.

D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn.

Câu 197 : Cho các phát biểu sau :

A. 6

B. 8

C. 7

D. 9

Câu 198 : Cho các phát biểu sau :

A. 1

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 201 : Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì thu được sản phẩm là

A. fructozơ

B. mantozơ

C. saccarozơ

D. glucozơ

Câu 205 : Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian?

A. Amilopectin

B. Cao su lưu hóa

C. Amilozơ

D. Xenlulozơ

Câu 212 : Thủy phân hoàn toàn 10,32 gam este đơn chức X rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 51,84 gam Ag. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. X có thể làm mất màu nước brom.

B. Trong phân tử X có 6 nguyên tử hidro.

C. X có đồng phân hình học cis-trans.

D. Có thể điều chế X bằng phản ứng este hóa giữa axit fomic và ancol anlylic.

Câu 213 : Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giá trị của m là 26,46.

B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C.

C. Hiđro hóa hoàn toàn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein.

D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon.

Câu 216 : Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng

A. Na

B. AgNO3/NH3

C. CaCO3

D. NaOH

Câu 219 : Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

A. CO2, O2, N2, H2.

B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2.

C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.

D. NH3, O2, N2, HCl, CO2.

Câu 220 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 222 : Thành phần chính của quặng xiđerit là

A. FeS2

B. Al2O3

C. FeCO3

D. Fe2O3

Câu 228 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. K2SO4 và Br2.

B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4.

C. NaOH và Br2.

D. H2SO4 (loãng) và Br2.

Câu 237 : Trong các thí nghiệm sau:

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 238 : Cho các phát biểu sau:

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 241 : Một đoạn mạch PVC có 1000 mắt xích. Khối lượng của đoạn mạch đó là

A. 12500 đvc.

B. 62500 đvc.

C. 25000 đvc.

D. 62550 đvc.

Câu 243 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 246 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại dipeptit?

A. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH.

B. H2N–CH2–CH2–CO–CH2–COOH.

C. H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.

D. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.

Câu 248 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure.

B. Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị – amino axit.

C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.

D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

Câu 252 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím

B. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao.

C. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép.

D. Độ dẫn điện của kim loại Al lớn hơn độ dẫn điện của kim loại Fe.

Câu 253 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?

A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.

C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.

Câu 254 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra các phản ứng hóa học?

A. Cho kim loại Na vào dung dịch BaCl2.

B. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7.

Câu 255 : Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?

A. Dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Na2CO3.

D. Dung dịch HCl.

Câu 256 : Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là

A. Mg, K, Fe, Cu.

B. Cu, Fe, K, Mg.

C. K, Mg, Fe, Cu.

D. Cu, Fe, Mg, K.

Câu 258 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhôm hoặc crom đều bền trong không khí và nước vì có lớp màng oxit bảo vệ.

B. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng.

C. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc ) thu được kết tủa màu nâu đỏ.

D. Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng.

Câu 268 : Cho các phát biểu:

A. (3) và (4).

B. (1) và (3).

C. (2) và (4).

D. (1) và (2).

Câu 269 : Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2–clobutan?

A. But–1–in.

B. Buta–1,3–dien.

C. But–1–en.

D. But–2–in.

Câu 277 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 278 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 281 : Chất ở trạng thái lỏng điều kiện thường là

A. natri axetat

B. tripanmitin

C. triolein

D. natri fomat

Câu 282 : Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOCH2–CH3    

B. CH3COOCH3

C. CH3COOCH=CH2

D. CH2=CH–COOCH3

Câu 286 : Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là

A. NH3

B. H2NCH2COOH

C. CH3COOH

D. CH3NH2

Câu 288 : Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?

A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch

B. Hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch màu xanh lam

C. Thủy phân trong dung dịch H+ cho các monosaccarit nhỏ hơn

D. Đun nóng với AgNO3 trong dung dịch NH3 cho kết tủa Ag

Câu 292 : Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Dễ tan trong nước

B. Có nhiệt độ nóng chảy cao

C. Là oxit lưỡng tính

D. Dùng để điều chế nhôm

Câu 293 : Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl

B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng

C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội

D. Cho CrO3 vào H2O

Câu 295 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang

B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt

C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2

D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 299 : Hợp chất X có các tính chất:

A. FeCl3

B. BaCl2

C. CuSO4

D. AlCl3

Câu 300 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+, Cr3+, Fe3+, Mg2+.

B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.

C. Ca2+, Au+, Al3+, Zn2+.

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+, Cu2+.

Câu 303 : Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. K+; NO3; Mg2+; HSO4

B. Ba2+; Cl; Mg2+; HCO3

C. Cu2+; Cl; Mg2+; SO42–

D. Ba2+; Cl; Mg2+; HSO4

Câu 304 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl?

A. CH2=C=CH–CH3

B. CH2=CH–CH–CH

C. CH2=CH–CH2–CH=CH2

D. CH2=CH–CH=CH–CH3

Câu 306 : Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:

A. CH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH

B. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOC2H5

C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH, CH3COOC2H5

D. HCOOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH

Câu 317 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 8

B. Đáp án khác

C. 7

D. 9

Câu 318 : Cho các cặp dung dịch sau:

A. 9

B. 6

C. 8

D. 7

Câu 321 : Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.

B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.

C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.

D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

Câu 322 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozơ bị khử bởi dùng dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 323 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.

B.  Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) sẽ cho este 5 chức.

C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.

D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.

Câu 324 : Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?

A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan

B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.

D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.

Câu 327 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 328 : Cho các phát biểu sau:

A. (3) và (4)

B. (1) và (3)

C. (1) và (2)

D. (2) và (4)

Câu 330 : Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất)

A.  X3 có hai nguyên tử C trong phân tử

B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử

C. Trong X có một nhóm –CH2

D. Trong X1 có một nhóm –CH2

Câu 332 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại có độ cứng lớn hơn Cr.

B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu     .

C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

Câu 334 : Phèn chua có công thức là

A. KAl(SO4)2.12H2O.

B. LiAl(SO4)2.12H2O.

C. NaAl(SO4)2.12H2O.

D. (NH4)Al(SO4)2.12H2O.

Câu 336 : Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mo Cl- và a mol Y-. Ion Y- và giá trị a là

A. NO3- và 0,4.

B. OH- và 0,2 .

C. OH- và 0,4 .

D. NO3- và 0,2.

Câu 344 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:

A. không có hiện tượng gì xảy ra.

B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.

C. có xuất hiện kết tủa màu đen.

D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.

Câu 345 : Chỉ ra nhiệt độ tăng dần nhiệt độ sôi:

A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

B. CH3OH, CH3COOH, C2H5OH.

C. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOH.

D. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO.

Câu 349 : Cho các hợp chất sau:

A. (a), (b), (c).

B. (c), (d), (f).

C. (a), (c), (d).

D. (c), (d), (e).

Câu 353 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 354 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 361 : Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:

A. 360.

B. 108.

C. 300.

D. 270.

Câu 363 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. CH3COOC2H5.

B. HCOONH4.

C. C2H5NH2.

D. H2NCH2COOH.

Câu 365 : Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là

A. CH3[CH2]16(COOH)3.

B. CH3[CH2]16COOH.    

C. CH3[CH2]16(COONa)3.

D. CH3[CH2]16COONa.

Câu 366 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Amilozơ.

B. Nilon-6,6.

C. Cao su isopren.

D. Cao su buna. 

Câu 368 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopetin.

B. Xenlulozơ.

C. Cao su isopren.

D. PVC.

Câu 372 : Cho phản ứng sau: 2A1 + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 +3H2. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. NaOH đóng vai trò là chất môi trường.

B. NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa.

C. H2O đóng vai trò là chất oxi hóa.

D. Al đóng vai trò là chất khử.

Câu 378 : Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi kết thúc phản ứng?

A. Dẫn luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3.

B. Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3.

C. Nhiệt phân AgNO3.

D. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Câu 384 : Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4,CH3OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?

A. CH4<CH3OH<HCHO<HCOOH

B. HCOOH<HCHO<CH3OH<CH4

C. CH4< HCHO < HCOOH < CH3OH

D. CH4< HCHO < CH3OH< HCOOH

Câu 385 : Cho các phương trình sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 389 : Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 CH3CHO?

A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom.

B. C2H2 CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc.

C. C2H2 CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t°)

D. C2H2 CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4.

Câu 391 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 393 : Cho các nhận xét sau:

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 394 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 401 : C3H5(OOC-C17H33)3 có tên gọi là

A. triolein

B. tristearin.

C. Tripanmitin.

D. trilinolein.

Câu 405 : Để điều chế phenyl axetat, người ta dùng phản ứng (xúc tác coi như đủ)

A. CH3COOMgCl + C6H5Cl → CH3COOC6H5 + MgCl2.

B. (CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH.

C. CH3COONa + C6H5Cl → CH3COOC6H5 + NaCl.

D. CH3COOH + C6H5OH → CH3COOC6H5 + H2O.

Câu 410 : Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và CH3NH2

B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa

C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5

D. CH3NH2 và H2NCH2COOH 

Câu 411 : Khi thủy phân anlyl metacrylat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm là:

A. CH2=C(CH3)-CH2-COONa; CH3-CH2-CHO. 

B. CH2=C(CH3)-COONa; CH3-CH2-CHO.

C. CH2=C(CH3)-CH2-COONa; CH2=CH-CH2-OH.

D. CH2=C(CH3)-COONa; CH2=CH-CH2-OH.

Câu 412 : Không khí trong phòng thí nghiệm nhiễm độc khí clo, người ta dùng cách nào sau đây để xử lí:

A. phun dung dịch NH3 đặc.

B. phun dung dịch NaOH đặc.

C. phun dung dịch Ca(OH)2.

D. phun khí H2 chiếu sáng.

Câu 413 : Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì

A. mẩu kim loại chìm và không cháy.

B. mẩu kim loại nổi và bốc cháy.

C. mẩu kim loại chìm và bốc cháy.

D. mẩu kim loại nổi và không cháy.

Câu 415 : Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do

A. nhôm không thể phản ứng với oxi.

B. có lớp hidroxit bảo vệ.

C. có lớp oxit bảo vệ.

D. nhôm không thể phản ứng với nitơ.

Câu 420 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thạch cao khan (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.

B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.

C. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Cl-, HCO3- và SO42- .

D. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt trong tất cả các kim loại.

Câu 421 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 426 : Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch vẫn trong suốt.

B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.

C. Có kết tủa keo trắng.

D. Có kết tủa nâu đỏ.

Câu 429 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. l

Câu 433 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 434 : Có các phát biểu sau:

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

Câu 441 : Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là

A. anilin.

B. glyxin.

C. metylamin.

D. etanol.

Câu 442 : Chất không thủy phân trong môi trường axit là

A. xenlulozơ

B. saccarozơ

C. tinh bột

D. glucozơ

Câu 444 : Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là

A. hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

B. phản ứng với nước brom.

C. phản ứng thủy phân.

D. có vị ngọt, dễ tan trong nước.

Câu 446 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

C. Dùng nước vôi dư để xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước.

D. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn thực phẩm.

Câu 447 : Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ ?

A. Nhựa poli (vinyl clorua).

B. Tơ visco.

C. Cao su buna.

D. Tơ nilon -6,6.

Câu 449 : X, Y là hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử dạng C2HnOm. Hiđro hóa hoàn toàn a mol X cũng như a mol Y đều cần dùng a mol H2 (Ni, t0) thu được hai chất hữu cơ tương ứng X1 và Y1. Lấy toàn bộ  X1 cũng như  Y1 tác dụng với Na dư, đều thu được a mol H2. Nhận định nào sau đây là sai?

A. 1 mol X cũng như 1 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) đều thu được 2 mol Ag.

B. Trong phân tử X cũng như Y đều chứa một nguyên tử hiđro (H)  linh động.

C. Trong phân tử X, Y đều có một nhóm –CH2-.

D. Ở điều kiện thường, X1 và Y1 đều hòa tan Cu(OH)2.

Câu 452 : Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là

A. Li và Mg.

B. K và Ca.

C. Na và Al.

D. Mg và Na.

Câu 457 : Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 458 : Nhận định nào sau đây là sai ?

A. FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

B. Trong các phản ứng, FeCl3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

C. Cl2 oxi hóa được Br- trong dung dịch thành Br2.

D. Trong dung dịch, cation Fe2+ kém bền hơn cation Fe3+.

Câu 473 : Cho các phát biểu sau :

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 474 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 6

B. 7

C. 8

D. Đáp án khác

Câu 483 : Phát biểu nào sau đây là đúng? Saccarozơ và glucozơ đều

A. Có chứa liên kết glicozit trong phân tử.

B. Bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.

C. Có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Có tính chất của ancol đa chức.

Câu 484 : Amin nào sau đây là amin bậc hai?

A. propan-1-amin.

B. propan-2-amin.

C. phenylamin.

D. đimetylamin.

Câu 486 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. Glyxin.

B. Alanin.

C. Anilin.

D. Metylamin.

Câu 487 : Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm cho O2 và H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.

B. Dầu mỡ sau khi rán, có thể tái chế thành nhiên liệu.

C. Chất béo dễ bị ôi thiu là do bị oxi hóa thành các axit.

D. Chất giặt rửa tổng hợp có khả năng giặt rửa do có phản ứng oxi hóa các chất bẩn.

Câu 488 : Cho các phát biểu sau :

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 496 : Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

A. Hg.

B. Cs.

C. Al.

D. Li.

Câu 500 : Cho các phát biểu sau :

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 501 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : K2Cr2O7FeSO4+H2SO4XNaOH ddY+Br2+NaOHZ

A. Cr(OH)3 và Na2CrO4

B. Cr(OH)3 và NaCrO2

C. NaCrO2 và Na2CrO4

D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2

Câu 503 : Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH

B. Br2

C. NaHCO3

D. Na

Câu 504 : Axit fomic có công thức là:

A. CH3COOH

B. HCHO

C. HCOOH

D. HOOC

Câu 505 : Cho các phát biểu sau :

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 507 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 521 : Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là:

A. Fe.

B. Cr.

C. Mg.

D. Zn.

Câu 523 : Chất nào sau đây là quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glixin.

B. axit glutamic.

C. anilin.

D. đimetyl amin.

Câu 525 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4 .

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

C. Cho Na vào dung dịch  thu được kim loại Cu.

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Câu 526 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ olon.

D. Tơ lapsan.

Câu 527 : Chất nào sau đây là amin bậc 3?

A. anilin.

B. CH3NHCH3 .

C. C3H7NH2 .

D. (CH3)3N .

Câu 529 : Chọn phát biểu đúng:

A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3 .

B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.

C. Dung dịch  làm mềm nước cứng vĩnh cửu.

D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O .

Câu 533 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thạch cao sống có công thức , bền ở nhiệt độ thường.

B. CaCO3  là nguyên liệu được dùng trong ngành công nghiệp gang, thép.

C. Công thức hóa học của phèn chua là NaAl(SO4)2.124H2O .

D. Các kim loại Na và Ba đều khử được nước ở điều kiện thường.

Câu 534 : Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Anilin.

B. Khí sunfuro.

C. Glucozo.

D. Fructozo.

Câu 536 : Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A.CCl4 .

A. CaC2 .

C. Al4C3 .

D. Thủy tinh lỏng.

Câu 538 : Cho các phản ứng hóa học sau:

A. (1), (2), (3), (6)

B. (1), (3), (5), (6)

C. (2), (3), (4), (6) 

D. (3), (4), (5), (6)

Câu 540 : Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO ?

A. Oxi hóa CH3COOH .

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH  bằng CuO đun nóng.

C. Cho CHCH  cộng H2O ( to , xúc tác MgSO4, H2SO4).

D. Thủy phân CH3COOH=CH2  bằng dung dịch KOH đun nóng.

Câu 552 : Thực hiện các thí nghiệm sau.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 556 : Cho các nhận định sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 561 : Chất nào sau đây tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng?

A. Glucozơ.

B. Anilin.

C. Mantozơ.

D. Vinyl axetat.

Câu 562 : Metyl acrylat có công thức phân tử là:

A. C5H8O2.

B. C3H6O2.

C. C4H8O2.

D. C4H6O2.

Câu 563 : Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là:

A. C, H.

B. C, H, Cl.

C. C, H N.

D. C, H, N, O.

Câu 565 : Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí?

A. Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp.

B. Khí thải của các phương tiện giao thông.

C. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

D. Hoạt động của núi lửa.

Câu 567 : Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Fe(NO3)3.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch HNO3.

D. Dung dịch NaOH.

Câu 568 : Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2 ?

A. Dung dịch NaCl.

B. Dung dịch Pb(NO3)2.

C. Dung dịch K2SO4.

D. Dung dịch HCl.

Câu 571 : Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tristearin, xenlulozơ, glucozơ.

B. Xenlulozơ, saccarozơ, polietilen.

C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ.

D. Tinh bột, xenlulozơ, poli(vinyl clorua).

Câu 572 : Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau:

A. NaOH, Na, CaCO3.

B. Na, CuO, HCl.

C. NaOH, Cu, NaCl.

D. Na, NaCl, CuO.

Câu 573 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Fructozơ không làm mất màu nước brom.

B. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Snguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.

D. Isoamyl axetat là este không no.

Câu 576 : Phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là :

A. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O.

B. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O.

C. 2KMnO4 toK2MnO4 + MnO2 + O2.

D. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.

Câu 578 : Công thức hoá học của sắt (III) hiđroxit là:

A. Fe2O3.

B. Fe3O4.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 586 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 587 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 591 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 5.

Câu 594 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 600 : Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:

A. Metyl axetat

B. Isoamyl axetat

C. Etyl fomiat

D. Amyl propionat

Câu 603 : Valin có tên thay thế là:

A. axit 3 – amino -2- metylbutanoic

B. axit amioetanoic

C. axit 2 – amino -3- metylbutanoic

D. axit 2 – aminopropanoic

Câu 605 : Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây

A. Zn(OH)2

B. Al(OH)3

C. Al

D. KCl

Câu 606 : Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên:

A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O

B. CaO + CO2 → CaCO3

C. Ca(HCO3)2 → CaCO3  + CO2   + H2O

D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Câu 614 : Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi đúng là

A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan

D. 4 – etyl – 2,2,5 – trimetylhexan

Câu 615 : Cho các phương trình ion rút gọn sau:

A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu

B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe 

C. Tính oxi hóa của: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+

Câu 617 : Cho một mẩu kim loại Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 hiện tượng luôn đúng là:

A. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, không có kết tủa xuất hiện

B. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện

C. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa bị tan một phần

D. Mẩu Ba tan, có khí bay ra và sau phản ứng thu được hỗn hợp kết tủa

Câu 618 : Cho sơ đồ chuyển hóa

A. Fe3O4; NaNO3

B. Fe; Cu(NO3)2

C. Fe; AgNO3

D. Fe2O3; HNO3

Câu 621 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hđro khi đun nóng có xúc tác Ni

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước

C. Chất béo thường bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm

D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo

Câu 622 : Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?

A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat)

B. CH3COOH_[CH2]2_OOCH2CH3 

C. CH3OOC-COOCH3

D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat)

Câu 629 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 632 : Cho các mệnh đề sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 633 : Cho các phát biểu sau:

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 640 : Chất nào dưới đây không phải là este?

A. HCOOC6H5.

B. CH3COO-CH3.

C. CH3-COOH.

D. HCOO-CH3

Câu 641 : Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây?

A. CH3Cl.

B. CH3NH2.

C. CH3OH.

D. CH3CH2NH2.

Câu 642 : Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục.

B. Metylamin có lực bazo mạnh hơn etylamin

C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa

D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.

Câu 643 : Polime nào dưới đây được đều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. tơ capron

B. nilon - 6,6

C. tơ enang

D. tơ lapsan

Câu 648 : Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với:

A. CuO và FeO

B. CuO, FeO, PbO

C. CaO và CuO

D. CaO, CuO, FeO và PbO

Câu 649 : Phản ứng nào sau đây là không đúng?

A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

B. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Câu 651 : Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2

A. 2,2,4-trimetylpentan

B. 2,2,4,4-tetrametylbutan

C. 2,4,4,4-tetrametylbutan

D. 2,4,4-trimetylpentan

Câu 655 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D.Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 657 : Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

B. Dung dịch NaOH (đun nóng).

C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

Câu 659 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 660 : Cho các phát biểu sau đây:

A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Câu 662 : Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 664 : Cho các phát biểu nào sau đây:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 669 : Có 4 cốc đựng nước cất (dư) với thể tích như nhau được đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Người ta cho lần lượt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất.

B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion như nhau.

C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2.

D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là như nhau.

Câu 670 : Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:

A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 672 : Cho các phát biểu sau:

A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 673 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Câu 680 : Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là:

A. Fe.

B. Cr.

C. Mg.

D. Zn.

Câu 682 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.

C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

D. Cho Mg vào dung dịch NaOH.

Câu 687 : Loại đạm sau đây không nên dùng để bón cho đất chua là

A. NH4Cl.

B. Ca(NO3)2.

C. NaNO3.

D. (NH4)2CO3.

Câu 690 : Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?

A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư.

B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.

C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ).

D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).

Câu 692 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Câu 694 : Chất nào sau đây là polisaccarit?

A. glucozo.

B. fructozo.

C. tinh bột.

D. saccarozo.

Câu 695 : Chất nào sau đây là amin bậc 3?

A. C2H5NH2.

B. CH3NHCH3.

C. Anilin.

D. (CH3)3N.

Câu 697 : Tính chất nào sau đây không phải của triolein?

A. Là chất lỏng ở điều kiện thường.

B. Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch xanh lam.

C. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng.

D. Tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra tristearin.

Câu 701 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:

A. ClH3N-(CH2)2-COOH.

B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-COONa.

D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.

Câu 707 : Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam của mỗi hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,9 gam H2O và 2,2 gam CO2. Điều khẳng định đúng nhất là

A. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.

B. Ba chất X, Y, Z là các chất có cùng phân tử khối.

C. Ba chất X, Y, Z là đồng đẳng của nhau.

D. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.

Câu 712 : Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 713 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 721 : Kim loại không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 là:

A. Mg.

B. Sn.

C. Ag.

D. Ni.

Câu 722 : Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:

A. màu da cam.

B. màu tím.

C. màu vàng.

D. màu đỏ

Câu 724 : Muối NH4HCO3 thuộc loại

A. muỗi hỗn tạp.

B. muối trung hòa.

C. muối axit.

D. muối kép.

Câu 727 : Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho MgCl2 cho vào dung dịch Na2CO3.

B. Cho FeCO3 vào dung dịch NaOH.

C. Cho Cr vào dung dịch HCl đậm đặc.

D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH.

Câu 728 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.

C. Tất cả kim loại kiềm đều phản ứng với H2O để tạo ra dung dịch kiềm.

D. Kim loại Na được dùng để làm tế bào quang điện.

Câu 730 : Hợp chất nào sau đây vừa chứa nhóm chức este vừa chứa vòng benzene trong phân tử?

A. phenyl axetat.

B. phenyl amoniclorua.

C. anilin.

D. axit benzoic.

Câu 731 : Cho chất hữu cơ sau:

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 732 : Chọn phát biểu đúng:

A. H2 oxi hóa được glucozơ thu được sobitol.

B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

C. Saccarozo, glucozo đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

D. Amino axit là những hợp chất  đa chức trong phân tử vừa chứa nhóm COOH và nhóm NH2.

Câu 733 : Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?

A. SO3.

B. H2SO3.

C. HCl.

D. C2H5OH.

Câu 734 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt.

B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng.

C. Các oxit của Crom đều là oxit lưỡng tính.

D. Dung dịch muối Cu2+ có màu xanh.

Câu 735 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa khử?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol.

B. Cho glucozo vào dung dịch brom.

C. Cho anilin vào dung dịch HCl.

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch anbumin.

Câu 736 : Chọn phát biểu đúng:

A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3.

B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.

C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu.

D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O.

Câu 743 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. (1) và (2).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (3).

Câu 747 : Cho sơ đồ:

A. Na3PO4 và Na2HPO­4.

B. NaHPO4 và Na2H2PO4

C. Na3PO4 và NaOH.

D. NaH2PO4 và H3PO4.

Câu 748 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 752 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 2.

C. 6.

D. 5.

Câu 765 : Kim loại crom tan được trong dung dịch

A. HNO3 (đặc, nguội).

B. H2SO4 (đặc, nguội).

C. HCl.

D. NaOH.

Câu 766 : Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. polistiren.

Câu 768 : Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?

A. dung dịch glucozơ.

B. dung dịch saccarozơ.

C. dung dịch axit fomic.

D. xenlulozơ.

Câu 775 : Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ) dùng để

A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.

B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau.

C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.

D. tách chất lỏng và chất rắn.

Câu 777 : Glucozơ và fructozơ đều

A. có công thức phân tử C6H10O5.

B. có phản ứng tráng bạc.

C. có nhóm –CH=O trong phân tử.

D. thuộc loại đisaccarit.

Câu 778 : Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 784 : Este X (C4H8O2) thỏa mãn các điều kiện sau:

A. X là metyl propionat.

B. Y1 là anđehit axetic.

C. Y2 là axit axetic.

D. Y1 là ancol metylic.

Câu 785 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 786 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 789 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 801 : Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOCH=CH2.

B. CH3COOCH2CH3.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 805 : Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?

A. SO2.

B. CrO3.

C. P2O5.

D. SO3.

Câu 806 : Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. polistiren.

Câu 808 : Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. saccarozơ.

B. tinh bột.

C. glucozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 815 : Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu đỏ.

B. màu vàng.

C. màu xanh.

D. màu hồng.

Câu 816 : Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là:

A. saccarozơ và glucozơ.

B. saccarozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ và tinh bột.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 817 : Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 824 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 825 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 828 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 837 : Kim nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. Fe.

B. Al.

C. Ag.

D. Au.

Câu 843 : Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Al2(SO4)3.

B. Cr2O3.

C. Al2O3.

D. Al(OH)3.

Câu 845 : Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. cao su buna.

B. cao su buna-S.

C. cao su buna-N.

D. cao su isopren.

Câu 847 : Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc

A. β-glucozơ.

B. α-glucozơ.

C. α-fructozơ.

D. β-fructozơ.

Câu 855 : Chất nào sau đây là muối axit?

A. KCl.

B. CaCO3.

C. NaHS.

D. NaNO3.

Câu 856 : Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. saccarozơ và glucozơ.

B. saccarozơ và fructozơ.

C. glucozơ và tinh bột.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 857 : Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 864 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 865 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 868 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 877 : Kim nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Fe.

B. Al.

C. Ag.

D. Na.

Câu 880 : Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là

A. triolein.

B. trilinolein.

C. tristearin.

D. tripanmitin.

Câu 882 : Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch

A. NaCl, H2SO4.

B. KCl, NaNO3.

C. NaOH, HCl.

D. Na2SO4, KOH.

Câu 883 : Anilin có công thức là

A. CH3COOH.

B. C6H5NH2.

C. CH3OH.

D. C6H5OH.

Câu 884 : Oxit nào sau đây là không phải là oxit axit?

A. P2O5.

B. CrO3.

C. CO2.

D. Cr2O3.

Câu 885 : Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2.

D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.

Câu 887 : Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nht?

A. amilopectin.

B. saccarozơ.

C. fructozơ.

D. glucozơ.

Câu 888 : Hợp chất sắt(II) oxit có màu gì?

A. Màu vàng.

B. Màu đen.

C. Màu trắng hơi xanh.

D. Màu trắng.

Câu 895 : Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O.

B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl.

C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O.

D. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O.

Câu 897 : Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 903 : Cho sơ đồ các phản ứng:

A. HCOOCH=CH2 và HCHO.

B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.

D. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.

Câu 904 : Trong các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 905 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 908 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 912 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 917 : Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?

A. Cu.

B. Fe.

C. Al.

D. Au.

Câu 921 : Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl?

A. MgCl2.

B. Fe(OH)3.

C. Al2O3.

D. Al(OH)3.

Câu 924 : Công thức hóa học của natri đicromat là

A. Na2Cr2O7.

B. NaCrO2.

C. Na2CrO4.

D. Na2SO4.

Câu 925 : Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?

A. CH3−CH=CH2.

B. CH2=CH2.

C. CH2=CH−CH=CH2.

D. C6H5−CH=CH2.

Câu 927 : Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là

A. đường phèn.

B. mật mía.

C. mật ong.

D. đường kính.

Câu 928 : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. ZnO.

B. Al2O3.

C. CO2.

D. Fe2O3.

Câu 934 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

Câu 935 : Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.

D. Na+, OH-, HCO3-, K+.

Câu 936 : Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol.

A. tinh bột, glucozơ.       

B. xenlulozơ, glucozơ.

C. xenlulozơ, fructozơ.

D. glucozơ, etanol.

Câu 944 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 945 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 948 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 952 : Tiến hành thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247