A. dung dịch HNO3 loãng.
B. dung dịch NaNO3 và HCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
D. dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
D
X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư:
Al + 4HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 4HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
X tan hết trong dung dịch NaNO3 và HCl dư:
X tan hết trong H2SO4 đặc, nóng dư:
X không tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng, dư vì Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
2Al + 3H2SO4 (loãng) Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
Cu + H2SO4 (loãng) không xảy ra
Chú ý: Al, Fe, Cu bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội, tức là Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
Đáp án D.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247