A. 0,24.
B. 0,28.
C. 0,32.
D. 0,20.
A
Đáp án A
Phương pháp giải:
Do nhúng Mg vào dd sau điện phân thì khối lượng thanh Mg không đổi nên chứng tỏ dd sau điện phân có chứa Cu2+ để sinh ra Cu bù vào lượng Mg bị tan.
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Anot: H2O → 2H+ + ½ O2 + 2e
Dựa vào khối lượng dung dịch giảm tính được lượng Cu2+ bị điện phân.
Từ đó xác định thành phần dung dịch sau điện phân.
Khi nhúng Mg vào dd sau điện phân:
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
Khối lượng thanh Mg không đổi nên lượng Mg tan ra bằng lượng Cu bám vào ⟹ giá trị của a.
Giải chi tiết:
Do nhúng Mg vào dd sau điện phân thì khối lượng thanh Mg không đổi nên chứng tỏ dd sau điện phân có chứa Cu2+ để sinh ra Cu bù vào lượng Mg bị tan.
Giả sử nCu2+ bị điện phân = b (mol).
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
b → 2b → b
Anot: H2O → 2H+ + ½ O2 + 2e
2b ← 0,5b ← 2b
Ta có: mdd giảm = mCu + mO2 ⟹ 64b + 32.0,5b = 16 ⟹ b = 0,2.
Dung dịch sau điện phân có chứa: Cu2+ dư (a - 0,2); H+ (0,4) và SO42- (a)
Khi nhúng Mg vào dd sau điện phân:
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
(a-0,2) ← (a-0,2) → (a-0,2)
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
0,2 ← 0,4
Khối lượng thanh Mg không đổi nên lượng Mg tan ra bằng lượng Cu bám vào
⟹ 24.(a - 0,2 + 0,2) = 64.(a - 0,2)
⟹ a = 0,32.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247