Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Ngọc Sơn

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Ngọc Sơn

Câu 1 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {\dfrac{1}{2}} + \sqrt {4,5} + \sqrt {12,5}\)

A.  \( \dfrac{{7\sqrt 2 }}{2}\)

B.  \( \dfrac{{9\sqrt 2 }}{2}\)

C.  \( \dfrac{{11\sqrt 2 }}{2}\)

D.  \( \dfrac{{13\sqrt 2 }}{2}\)

Câu 2 : Rút gọn biểu thức \(5\sqrt {\dfrac{1}{5}} + \dfrac{1}{2}\sqrt {20} + \sqrt 5\)

A.  \(2\sqrt 5\)

B.  \(4\sqrt 5\)

C.  \(3\sqrt 5\)

D.  \(5\sqrt 5\)

Câu 3 : Giá trị của \(\dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }} - \dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }}{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}\) bằng

A.  \(- 2\sqrt {15}\)

B.  \(- \sqrt {15}\)

C.  \(\sqrt {15}\)

D.  \(2\sqrt {15}\)

Câu 4 : Tính \(\sqrt[3]{{54x{y^3}}} - y\sqrt[3]{{128x}}\)

A.  \( - y\sqrt[3]{{2x}}\)

B.  \( - x\sqrt[3]{{2y}}\)

C.  \(y\sqrt[3]{{2x}}\)

D.  \( -\sqrt[3]{{2x}}\)

Câu 5 : Tính \(M = \dfrac{x}{4} + \sqrt[3]{{\dfrac{x}{3}}}\) với x = 192

A. M = 50

B. M = 51

C. M = 52

D. M = 53

Câu 6 : Tìm x: \(3 + \sqrt[3]{{5x + 3}} = 0\)

A. x = -4

B. x = -5

C. x = -6

D. x = -7

Câu 7 : Rút gọn \( {P = \sqrt {6 + \sqrt 8 + \sqrt {12} + \sqrt {24} } }\)

A.  \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 \)

B.  \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 +1\)

C.  \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 +\sqrt4\)

D. Kết quả khác

Câu 11 : Cho đường thẳng \(\mathrm{d}: y=(2 m-3) x+m\) đi qua điểm có A(3;−1). Hệ số góc của đường thẳng d là:

A.  \(\begin{array}{l} -\frac{5}{7} \end{array}\)

B.  \(\frac{5}{7}\)

C.  \(-\frac{7}{5}\)

D.  \(\frac{7}{5}\)

Câu 13 : Đồ thị hàm số y = (3 − m)x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:

A. m = −3

B. m = 3

C. m ≠ 3

D. m ≠ ±3

Câu 15 : Điểm (-2;3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:

A. 3x − 2y = 3

B. 3x − y = 0

C. 0x + y = 3 

D. 0x − 3y = 9

Câu 18 : Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A. (−2;1)

B. (−1;0)

C. (1,5;3)

D. (4;−3)

Câu 22 : Phương trình \(2\sqrt 3 {x^2} + x + 1 = \sqrt 3 \left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:

A. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 - \sqrt 3 }}{2}\)

B. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}\)

C. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 - \sqrt 3 }}{2}\)

D. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 + \sqrt 3 }}{2}\)

Câu 23 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:

A. \(z=   \dfrac{3}{4}.\)

B. \(z=  - \dfrac{5}{4}.\)

C. \(z=  - \dfrac{3}{4}.\)

D. \(z=   \dfrac{5}{4}.\)

Câu 27 : Cho phương trình trùng phương \(a{x^4} + b{x^2} + c = 0\) (1)Đặt x2 = t, ta được phương trình \(a{t^2} + bt + c = 0\) (2)

A. Nếu phương trình (2) có nghiệm thì phương trình (1) có nghiệm

B. Nếu phương trình (2) có hai nghiệm thì phương trình (1) có bốn nghiệm

C. Nếu phương trình (2) có hai nghiệm đối nhau thì phương trình (1) cũng có hai nghiệm đối nhau

D. Phương trình (1) không thể có ba nghiệm

Câu 28 : Giải phương trình (x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4) = 24

A. S = {0;-5}

B. S = {0;5}

C. S = {5}

D. S = {0}

Câu 30 : Cho phương trình \(\dfrac{{x - 2}}{{x + 3}} + 1 = \dfrac{{3x - 1}}{{x - 3}}\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phương trình có hai nghiệm

B. Phương trình có một nghiệm bằng 0

C. Phương trình có tích hai nghiệm bằng 0

D. Phương trình có tổng hai nghiệm bằng -13

Câu 31 : Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 30cm và AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến AM. Tính BH, HM, MC

A. BH = 18cm ; HM = 7cm ; MC = 25cm

B. BH = 12cm ; HM = 8cm ; MC = 20cm

C. BH = 16cm ; HM = 8cm ; MC = 24cm

D. BH = 16cm ; HM = 6cm ; MC = 22cm

Câu 32 : Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH = 4cm, HB : HC = 1 : 4. Tính chu vi tam giác ABC.

A.  \(5\sqrt5 + 8 \) cm

B.  \(6\sqrt5 + 12\) cm

C.  \(4\sqrt5 + 8 \) cm 

D.  \(6\sqrt5 + 10\) cm

Câu 33 : Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, \( \widehat {ABC} = {50^0}\) Chọn khẳng định đúng?

A.  \( b = c.\sin {50^ \circ }\)

B.  \( b = a.\tan {50^ \circ }\)

C.  \( b = c.\cot {50^ \circ }\)

D.  \( c= b.\cot {50^ \circ }\)

Câu 34 : Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A.  \(NP=MP.sinP\)

B.  \(NP=MN.cotP\)

C.  \(NP=MN.tanP\)

D.  \(NP=MP.cotP\)

Câu 35 : Cho A,B,C,D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a. Tính diện tích của hình hoa 4  cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a, tâm là các đỉnh của hình vuông.

A.  \( S = \left( {\pi + 2} \right){a^2}\)

B.  \( S = 2\left( {\pi + 2} \right){a^2}\)

C.  \( S = \left( {\pi - 2} \right){a^2}\)

D.  \( S = 2\left( {\pi - 2} \right){a^2}\)

Câu 42 : Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn ( O ) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?

A. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng h/2.         

B. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 2h/3

C. Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b

D. Đường tròn (A;AB) với A,B lần lượt là tiếp điểm của a,b với (O).

Câu 44 : Cho đường tròn (O;R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA,OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R.

A.  \( {S_{OEF}} = 0,75{R^2}\)

B.  \( {S_{OEF}} = 1,5{R^2}\)

C.  \( {S_{OEF}} = 0,8{R^2}\)

D.  \( {S_{OEF}} = 1,75{R^2}\)

Câu 47 : Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:

A. Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πRh

B. Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2πRh + 2πR2

C. Thể tích khối trụ là V = πR2h

D. Thể tích khối trụ là V = 1/3πR2h

Câu 50 : Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là

A. 36π(cm2)

B. 9π(cm2)

C. 12π(cm2)

D. 36π(cm2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247