Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Câu 1 : Lớp có 50 học sinh trong đó có 20 học sinh nữ. Chọn 3 bạn tham gia đội văn nghệ. Số cách chọn sao cho có ít nhất 1 bạn nam là:

A. \(C_{30}^2.C_{20}^1\)  

B. \(C_{50}^3 - C_{20}^3\)  

C. \(C_{50}^3 - C_{30}^3\)     

D. \(C_{50}^3.C_{30}^3\)

Câu 2 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\sin 2x - 2\) bằng:

A. \(4\)  

B. \(1\)  

C. \(5\)  

D. \( - 5\)  

Câu 3 : Trong mặt phẳng, biết \({V_{\left( {O;k} \right)}}\left( M \right) = M'\). Chọn kết luận đúng.

A. \(\overrightarrow {OM}  = k\overrightarrow {OM'} \) 

B. \(\overrightarrow {OM'}  = k\overrightarrow {OM} \) 

C. \(\overrightarrow {OM'}  =  - k\overrightarrow {OM} \)  

D. \(\overrightarrow {OM'}  = \left| k \right|\overrightarrow {OM} \) 

Câu 4 : Tập nghiệm của phương trình \(\cos x =  - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\) là:

A. \(x =  \pm \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\)  

B. \(x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\)  

C. \(x =  \pm \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\) 

D. \(x =  \pm \dfrac{\pi }{6} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\) 

Câu 5 :  Trong mặt phẳng tọa độ, cho \(M\left( { - 1;2} \right)\), \(k =  - \dfrac{1}{2}\), \({V_{\left( {O;k} \right)}}\left( M \right) = M'\), \(O\) là gốc tọa độ. Khi đó \(M'\) có tọa độ là:

A. \(M'\left( { - \dfrac{1}{2};1} \right)\)   

B. \(M'\left( {1; - \dfrac{1}{2}} \right)\) 

C. \(M'\left( {\dfrac{1}{2}; - 1} \right)\)      

D. \(M'\left( { - 1;\dfrac{1}{2}} \right)\)

Câu 6 : Tập xác định của hàm số \(y = \tan \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right)\) là:

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)   

B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{3} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)    

D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{{5\pi }}{6} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\) 

Câu 7 : Nghiệm của phương trình \({\cos ^2}x - \cos x = 0\) thỏa mãn điều kiện \( - \pi  < x < 0\) là:

A. \(x = \dfrac{\pi }{6}\)    

B. \(x = \dfrac{\pi }{4}\)   

C. \(x =  - \dfrac{\pi }{2}\) 

D. \(x = \dfrac{\pi }{2}\) 

Câu 8 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \sin x + \cos x = 0\) là:

A. \(x =  - \dfrac{\pi }{6} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\)    

B. \(x =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\)   

C. \(x =  - \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\) 

D. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\) 

Câu 10 : Trong mặt phẳng tọa độ, cho \(M\left( {1; - 2} \right)\), phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v \left( { - 3; - 3} \right)\) biến điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Tọa độ điểm \(M'\) là:

A. \(M'\left( {2; - 5} \right)\)   

B. \(M'\left( {4; - 1} \right)\) 

C. \(M'\left( {2;5} \right)\)

D. \(M'\left( { - 2; - 5} \right)\) 

Câu 13 : Giải phương trình sau:  \(2\sin \left( {x - \dfrac{\pi }{6}} \right) - \sqrt 3  = 0\)  

A. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\,\,x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \).

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi ,\,\,x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k\pi \).

C. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ,\,\,x = \dfrac{{\pi }}{6} + k2\pi \).

D. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\,\,x = \dfrac{{\pi }}{6} + k2\pi \).

Câu 14 : Giải phương trình sau: \(\sin x - \sqrt 3 \cos x =  - \sqrt 2 \)

A. \(x = \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{9\pi }}{{12}} + k2\pi \).

B. \(x = \dfrac{\pi }{{9}} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{19\pi }}{{12}} + k2\pi \).

C. \(x = \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{19\pi }}{{12}} + k2\pi \).

D. \(x = \dfrac{\pi }{{12}} + k\pi ;\,\,x = \dfrac{{19\pi }}{{12}} + k\pi \).

Câu 17 : Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A.  \(f\left( x \right) = 1 + \tan x\)  

B. \(f\left( x \right) = {x^2} + \cos \left( {3x} \right)\)

C. \(f\left( x \right) = {x^2}\sin \left( {2x} \right)\) 

D. \(f\left( x \right) =  - \cot x\) 

Câu 18 : Hàm số nào sau đây có tập xác định là \(\mathbb{R}\)?

A. \(y = \sin \sqrt x \)  

B.  \(y = \dfrac{1}{{2 - \cos x}}\)   

C. \(y = {\tan ^2}x\)   

D. \(y = \dfrac{{1 - \sin x}}{{1 + \sin x}}\) 

Câu 19 : Tìm \(a\) để phương trình \(\left( {a - 1} \right)\cos x = 1\) có nghiệm.

A. \(0 \le a \le 2,\,\,a \ne 1\)  

B. \(\left[ \begin{array}{l}a \le 0\\a \ge 2\end{array} \right.\)          

C. \(a \ge 2\)      

D. \(a \le 0\)

Câu 20 : Cho hình chóp S.ABCD, I là trung điểm của SC, giao điểm của AI và (SBD) là :

A. Điểm K (với O là trung điểm của BD và \(K = SO \cap AI\))

B. Điểm M (với \(O = AC \cap BD;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} M = SO \cap AI\))

C. Điểm N (với \(O = AC \cap BD;\) N là trung điểm SO)

D. Điểm I. 

Câu 21 : Nghiệm của phương trình \(\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{6}} \right) = \dfrac{1}{2}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)           

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)             

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)    

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) 

Câu 22 : Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\tan x =  - 1\) là:

A. \(\dfrac{\pi }{4}\)  

B. \(\dfrac{{7\pi }}{4}\)       

C. \(\dfrac{{3\pi }}{4}\)  

D. \( - \dfrac{\pi }{4}\)   

Câu 23 : Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(y = \cot x\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {\dfrac{\pi }{2};\pi } \right)\).       

B.  \(y = \sin x\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {\dfrac{\pi }{2};\pi } \right)\).

C. \(y =  - \cos x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {\dfrac{\pi }{3};\dfrac{\pi }{2}} \right)\).       

D. \(y =  - tanx\) đồng biến trên khoảng \(\left( {\dfrac{\pi }{3};\dfrac{\pi }{2}} \right)\). 

Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(\sin 2x - \sqrt 3 \sin x = 0\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)          

B.  \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x =  \pm \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

C.  \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x =  \pm \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)         

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x =  \pm \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) 

Câu 25 :  Gọi \(a\) là nghiệm của phương trình \(2{\cos ^2}x + \cos x - 1 = 0\) trên khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\). Tính \(\cos 2a\).

A. \( - \dfrac{1}{2}\)    

B. \(\dfrac{\pi }{3}\) 

C. \(\dfrac{1}{2}\)   

D. \( - \dfrac{\pi }{3}\)  

Câu 26 : Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho \(\vec v\left( {3;3} \right)\) và đường tròn \(\left( C \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\). Tìm phương trình đường tròn \(\left( {C'} \right)\) là ảnh của \(\left( C \right)\) qua phép tịnh tiến \({T_{\vec v}}.\)

A. \((C'):{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 9\)                  

B. \((C'):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 9\)  

C. \((C'):{\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} =9\)   

D. \((C'):{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} =3.\) 

Câu 27 : Nghiệm của phương trình \(\sin x.\cos x.\left( {{{\sin }^2}x - {{\cos }^2}x} \right) = 0\) là:

A. \(x = \dfrac{{k\pi }}{2}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)     

B. \(x = k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)           

C. \(x = \dfrac{{k\pi }}{8}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) 

D. \(x = \dfrac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) 

Câu 29 : Hàm số nào sau đây toàn hoàn với chu kì \(2\pi \)?

A. \(y = \tan \left( {\dfrac{x}{2}} \right)\)   

B. \(y = \sin 2x\)        

C. \(y = \cos \left( {\dfrac{x}{2}} \right)\)      

D. \(y = \cot 2x\) 

Câu 32 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{\cot \left( {2x} \right)}}{{\cos \left( {2x} \right)}}\).

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{{\pi }}{4};\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\).

B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{{k\pi }}{2};\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\).

C. \(D = \mathbb{R}\)

D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{{k\pi }}{4};\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}\).

Câu 33 : Giải phương trình \({\cos ^2}x - 3\sin x + 3 = 0\).

A. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

C. \(x = \dfrac{\pi }{2} + 2\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

D. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Câu 34 : Với những giá trị nào của \(x\) thì giá trị của các hàm số tương ứng sau bằng nhau \(y = \tan 3x\) và \(\tan (\dfrac{\pi }{3} - 2x)\)

A. \(x = \dfrac{\pi }{{15}} + k\dfrac{\pi }{5},\,k \in \mathbb{Z}\)

B. \(x = \dfrac{\pi }{{15}} + k\pi ,\,k \in \mathbb{Z}\)

C. \(x = \dfrac{\pi }{{15}} + k\dfrac{\pi }{2},\,k \in \mathbb{Z}\)

D. \(x = \dfrac{\pi }{5} + k\dfrac{\pi }{5},\,k \in \mathbb{Z}\) 

Câu 35 : Tìm m để phương trình \(\dfrac{{\cos x + 2\sin x + 3}}{{2\cos x - \sin x + 4}} = m\) có nghiệm.

A. \( - 3 \le m \le 2\)           

B. \(m > 2\)

C. \(m \ge  - 3\)  

D. \(\dfrac{2}{{11}} \le m \le 2\) 

Câu 36 : Nghiệm của phương trình  \(\sin x + \sqrt 3 \cos x = \sqrt 2 \) là:

A. \(x =  - \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi ,\;x = \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi ,\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\)

B. \(x =  - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ,\;x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi ,\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\)

C. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\;x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\) 

D. \(x =  - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ,\;x =  - \dfrac{{5\pi }}{4} + k2\pi ,\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\)

Câu 37 : Nghiệm dương bé nhất của phương trình \(2{\sin ^2}x + 5\sin x - 3 = 0\)  là:

A. \(x = \dfrac{\pi }{3}.\)    

B. \(x = \dfrac{\pi }{{12}}.\)

C. \(x = \dfrac{\pi }{6}.\)  

D. \(x = \dfrac{{5\pi }}{6}.\) 

Câu 38 : Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) qua phép quay \({Q_{\left( {O,{{180}^0}} \right)}}\)

A. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 10\)

B. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 5\)

C. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\)

D. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) 

Câu 39 : Trong mp Oxy cho (C): \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\). Phép tịnh tiến theo \(\vec v\left( {3; - 2} \right)\) biến (C) thành đường tròn nào?

A. \({\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y - 9} \right)^2} = 9\)

B. \({x^2} + {y^2} = 9\)

C. \({\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 9\)

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247