Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Hàm số và đồ thị có đáp án (Phần 2) !!

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Hàm số và đồ thị có đáp án (Phần 2) !!

Câu 1 : Cho bảng dữ liệu sau về số sản phẩm bán được trong 7 ngày của một cửa hàng thời trang:

A. Bảng dữ liệu trên không cho ta một hàm số;

B. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {25; 35; 40; 30; 37; 50; 60};

C. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 25; 2; 35; 3; 40; 4; 30; 5; 37; 6; 50; 7; 60};

D. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.

Câu 2 :

Cho bảng dữ liệu sau thống kê về doanh thu mỗi tháng (đơn vị: triệu đồng) của một cửa hàng trong 6 tháng cuối năm 2021:

Tháng

7

8

9

10

11

12

Doanh thu

30

35

28

40

50

70

Tập xác định D và tập giá trị T của hàm số cho bằng bảng trên là:

A. D = {30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12};

B. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12} và T = {30; 35; 28; 40; 50; 70};

C. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12; 30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12};

D. D = {7; 9; 11} và T = {30; 28; 50}.

Câu 3 : Cho biểu đồ sau đây thể hiện tốc độ tăng của nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện (đơn vị: %) của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2020 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê):

A. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%};

B. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020};

C. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%};

D. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%}.

Câu 4 :

Biểu đồ sau đây cho biết tình hình xuất siêu (xuất khẩu trừ nhập khẩu) của nước ta giai đoạn 2017 – Sơ bộ 2021 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê):

Media VietJack

Biểu đồ trên có biểu thị cho ta một hàm số không? Nếu có hãy xác định tập giá trị của hàm số đó.

A. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08};

B. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021};

C. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08; 2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021};

D. Biểu đồ trên không biểu thị một hàm số.

Câu 5 :
Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Chọn khẳng định đúng?

A. Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2);

B. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x2 Þ f(x1) ≤ f(x2);

C. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x Þ f(x1) > f(x2);

D. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2).

Câu 6 :
Khi hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) thì đồ thị của hàm số đó có dạng:

A. Đi lên từ trái sang phải;

B. Đi xuống từ trái sang phải;

C. Đi lên rồi đi xuống từ trái sang phải;

D. Đi xuống rồi đi lên từ trái sang phải.

Câu 9 :
Tập xác định D của hàm số \[f\left( x \right) = 2\sqrt {x + 1} - \frac{5}{x}\].

A. D = ℝ \ {0};

B. D = ℝ \ {–1; 0};

C. D = [–1; +∞) \ {0};

D. D = [–1; +∞).

Câu 10 : Tập giá trị T của hàm số \(y = \sqrt {x + 3} \).

A. T = [–3; +∞);

B. T = ℝ;

C. T = [0; +∞);

D. T = .

Câu 11 :
Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{3}{x}\] trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞);

B. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +∞);

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞);

D. Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng (0; +∞).

Câu 12 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \[y = \frac{{2x - 1}}{{x\left( {3x - 4} \right)}}\]?

A. M(0; 1);

B. \(N\left( {2; - \frac{3}{4}} \right)\);

C. \(P\left( {\frac{4}{3};0} \right)\);

D. \(Q\left( { - 2; - \frac{1}{4}} \right)\).

Câu 14 : Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2);

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–3; +∞).

Câu 15 : Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số \(y = \sqrt[3]{x} + 3\).

A. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định;

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định;

C. Hàm số đã cho vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên tập xác định;

D. Không thể xác định được hàm số đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định.

Câu 16 :
Tập xác định của hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - \sqrt {2 - x} }}{{\left( {{x^2} - x} \right)\sqrt {x + 1} }}\) là:

A. D = (–1; 2] \ {0; 1};

B. D = (–1; 2];

C. D = (–1; 2] \ {0};

D. D = (–1; 2] \ {1}.

Câu 17 :
Tìm m để hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x - 2m + 3} }}{{x - m}} + \frac{{3x - 1}}{{\sqrt { - x + m + 5} }}\) xác định trên khoảng (0; 1).

A. \(m \in \left[ {1;\frac{3}{2}} \right]\);

B. m [–3; 0];

C. m [–3; 0] [0; 1];

D. \(m \in \left[ { - 4;0} \right] \cup \left[ {1;\frac{3}{2}} \right]\).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247