Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài tập cuối chương 3 có đáp án (Phần 2) !!

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài tập cuối chương 3 có đáp án (Phần 2) !!

Câu 1 : Cho bảng dữ liệu sau đây cho biết số lượng các mặt hàng bán được trong 4 tuần vừa qua của một cửa hàng văn phòng phẩm:

A. Bảng dữ liệu trên biểu thị một hàm số. Tập xác định D = {200; 350; 150; 380; 270}; Tập giá trị T = {Vở trắng; Bút bi; Tẩy; Bút chì; Thước};

B. Bảng dữ liệu trên biểu thị một hàm số. Tập xác định D = {Vở trắng; Bút bi; Tẩy; Bút chì; Thước}. Tập giá trị T = {200; 350; 150; 380; 270};

C. Bảng dữ liệu trên biểu thị một hàm số. Tập xác định D = {Vở trắng; Bút bi; Tẩy; Bút chì; Thước}. Tập giá trị T = ;

D. Bảng dữ liệu trên không biểu thị một hàm số.

Câu 2 :
Tọa độ đỉnh của parabol y = –x2 – 4x + 3 là:

A. S(2; 7);

B. S(–2; –7);

C. S(–2; 7);

D. S(2; –7).

Câu 3 : Biểu đồ sau đây cho biết tốc độ tăng GDP các năm của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (Nguồn: Báo Lao động):

A. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập xác định D = {2016; 2017; 2018; 2019; 2020}. Tập giá trị T = {6,21; 6,81; 7,08; 7,02; 2,91};

B. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập xác định D = {6,21; 6,81; 7,08; 7,02; 2,91}. Tập giá trị T = {2016; 2017; 2018; 2019; 2020};

C. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập xác định T = {2016; 2017; 2018; 2019; 2020}. Tập giá trị D = {6,21; 6,81; 7,08; 7,02; 2,91};

D. Biểu đồ trên không biểu thị cho ta một hàm số.

Câu 5 :
Khi hàm số đồng biến trên tập xác định của nó thì đồ thị hàm số đó có dạng:

A. Đi lên từ phải sang trái;

B. Đi xuống từ phải sang trái;

C. Đi lên rồi đi xuống từ phải sang trái;

D. Đi xuống rồi đi lên từ phải sang trái.

Câu 6 :
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc hai?

A. y = 2x3 + 3x2 – x + 5;

B. y = 2x – 1;

C. y = –10;

D. y = x2 + 7x + 10.

Câu 7 :
Cho hàm số y = –x2 + 5x – 4. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{5}{2}\);

B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{5}{2}\);

C. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{9}{4}\);

D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{9}{4}\).

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 3x + 4. Bảng giá trị của hàm số đã cho là:



A.






















x



–3



–2



\[ - \frac{3}{2}\]



–1



0



f(x)



8



2



1



2



8





B.






















x



–3



–2



\[ - \frac{3}{2}\]



–1



0



f(x)



4



6



5



4



6




C.






















x



–3



–2



\[ - \frac{3}{2}\]



–1



0



f(x)



4



2



\(\frac{7}{4}\)



2



4




D.






















x



–3



–2



\[ - \frac{3}{2}\]



–1



0



f(x)



2



4



\(\frac{7}{4}\)



2



4



Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ:

A. a > 0, ∆ > 0;

B. a < 0, ∆ > 0;

C. a > 0, ∆ = 0;

D. a < 0, ∆ = 0.

Câu 13 :
Hàm số bậc hai có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây là:
Media VietJack

A. y = –2x2 + 4x + 1;

B. y = –x2 + 4x + 2;

C. y = 2x2 – 4x + 5;

D. y = x2 – 2x + 1.

Câu 15 :
Xác định các hệ số m, n để parabol (P): y = mx2 + 4x – n (m ≠ 0) có đỉnh S(–1; –5).

A. m = 3, n = –2;

B. m = 3, n = 2;

C. m = 2, n = 3;

D. m = 2, n = –3.

Câu 16 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {2x - 7} \). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên \(\left( {\frac{7}{2}; + \infty } \right)\);

B. Hàm số đồng biến trên \(\left( {\frac{7}{2}; + \infty } \right)\);

C. Hàm số đồng biến trên ℝ;

D. Hàm số nghịch biến trên ℝ.

Câu 18 : Cho hàm số y = f(x) xác định trên đọa [–3; 3] và có đồ thị được biểu diễn như hình bên:

A. Hàm số nghịch biến trên (–1; 2);

B. Hàm số đồng biến trên (–3; –1) và (1; 4);

C. Hàm số đồng biến trên (–3; 3);

D. Hàm số đồng biến trên (–3; –1) và (1; 3).

Câu 19 :

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ:

Media VietJack

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a < 0, b > 0, c > 0;

B. a > 0, b > 0, c > 0;

C. a < 0, b < 0, c > 0;

D. a < 0, b > 0, c < 0.

Câu 20 :
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \[y = \frac{{2x - 1}}{{x\left( {3x - 4} \right)}}\]?

A. M(0; 1);

B. \(N\left( {2; - \frac{3}{4}} \right)\);

C. \(P\left( {\frac{4}{3};0} \right)\);

D. \(Q\left( { - 2; - \frac{1}{4}} \right)\).

Câu 21 : Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số \(y = \sqrt[3]{x} + 3\).

A. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định;

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định;

C. Hàm số đã cho vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên tập xác định;

D. Không thể xác định được hàm số đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định.

Câu 22 :
Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. (P) không có giao điểm với trục hoành;

B. (P) có đỉnh là S(1; 1);

C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1;

D. (P) đi qua điểm M(–1; 9).

Câu 23 : Cho hàm số y = –x2 – x – 1. Tập giá trị của hàm số đã cho là:

A. \(T = \left( { - \infty ;\frac{3}{4}} \right]\);

B. \(T = \left( { - \infty ; - \frac{3}{4}} \right]\);

C. \(T = \left[ { - \frac{3}{4}; + \infty } \right)\);

D. \(T = \left( { - \infty ; - \frac{3}{4}} \right)\).

Câu 24 :
Đồ thị dưới đây là của hàm số nào sau đây?
Media VietJack

A. y = –x2 – 2x + 3;

B. y = x2 + 2x – 2;

C. y = 2x2 – 4x – 2;

D. y = x2 – 2x – 1.

Câu 29 :
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{x + 2}}{{{x^2} + 1}}\). Gọi (C) là đồ thị của hàm số đã cho và điểm M(m + 1; 1). Giá trị của tham số m để điểm M nằm trên đồ thị (C) là:

A. \(m = \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}\);

B. \(m = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\);

C. \(m = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\);

D. Cả B và C đều đúng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247