Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi trắc nghiệm học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2018 - 2019

Đề thi trắc nghiệm học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2018 - 2019

Câu 1 : Giải phương trình lượng giác \(4{\sin ^4}x + 12{\cos ^2}\;x - 7 = 0\) có nghiệm:

A. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,\left( {k \in Z} \right)\)

B. \(x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi ,\left( {k \in Z} \right)\)

C. \(x =  \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi ,\left( {k \in Z} \right)\)

D. \(x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2},\left( {k \in Z} \right)\)

Câu 4 : Nghiệm của phương trình sau \(\sqrt 3 \sin x - \cos x = 2\) .

A. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi ,\left( {k \in Z} \right).\)

B. \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,\left( {k \in Z} \right).\)

C. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,\left( {k \in Z} \right).\)

D. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,\left( {k \in Z} \right).\)

Câu 6 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành. Gọi \(M, N\) lần lượt là trung điểm \(AD\) và \(BC\). Giao tuyến của hai mặt phẳng \((SMN)\) và \((SAC)\) là:

A. \(SO, O\) là tâm hình bình hành \(ABCD\).

B. \(SD\)

C. \(SG, G\) là trung điểm \(AB\)

D. \(SF, F\) là trung điểm \(CD\)

Câu 13 : Nghiệm của phương trình \({\cos ^2}x + \sqrt 3 \sin 2x = 1 + {\sin ^2}x\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k\frac{2}{3}\pi \\
x = \frac{\pi }{3} + k\frac{2}{3}\pi 
\end{array} \right..\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k\pi \\
x = \frac{\pi }{3} + k\pi 
\end{array} \right..\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k\frac{1}{2}\pi \\
x = \frac{\pi }{3} + k\frac{1}{2}\pi 
\end{array} \right..\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k2\pi \\
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi 
\end{array} \right..\)

Câu 14 : Hệ số của \(x^7\) trong khai triển của \({\left( {3 - x} \right)^9}\)

A. \( - 9C_9^7\)

B. \( - C_9^7\)

C. \(9C_9^7\)

D. \(C_9^7\)

Câu 15 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{2}{{\sqrt {2 - \sin x} }}\):

A. \(\left( {2; + \infty } \right).\)

B. \(R\backslash \left\{ 2 \right\}.\)

C. \(R\)

D. \(\left[ {2; + \infty } \right).\)

Câu 17 : Nghiệm của phương trình lượng giác: \(2{\sin ^2}x - 3\sin x + 1 = 0\) thỏa điều kiện \(0 < x < \frac{\pi }{2}\) là:

A. \(x = \frac{\pi }{2}.\)

B. \(x = \frac{\pi }{3}.\)

C. \(x = \frac{\pi }{6}.\)

D. \(x = \frac{5\pi }{6}.\)

Câu 18 : Hàm số \(y = \tan \left( {\frac{x}{3} + \frac{\pi }{6}} \right)\) xác định khi:

A. \(x \ne \pi  + k3\pi ,\left( {k \in Z} \right)\)

B. \(x \ne  - \frac{\pi }{{12}} + k3\pi ,\left( {k \in Z} \right)\)

C. \(x \ne  - \frac{\pi }{2} + k6\pi ,\left( {k \in Z} \right)\)

D. \(x \ne \pi  + k6\pi ,\left( {k \in Z} \right)\)

Câu 20 : Một túi chứa 6 bi xanh, 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để được cả hai bi đều màu đỏ

A. \(\frac{5}{{12}}.\)

B. \(\frac{2}{{15}}\)

C. \(\frac{7}{{45}}\)

D. \(\frac{8}{{15}}\)

Câu 21 : Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ, lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi xanh và một bi đỏ là

A. \(\frac{2}{{15}}\)

B. \(\frac{6}{{25}}\)

C. \(\frac{8}{{15}}\)

D. \(\frac{4}{{15}}\)

Câu 23 : Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(-2\) biến đường tròn \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\) thành đường nào

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16\)

B. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 16\)

C. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\)

D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 16\)

Câu 24 : Trong mặt phẳng \(Oxy\), \(M(3;2)\). Tìm ảnh \(M'\) của \(M\) qua phép quay \({Q_{(O;{{90}^0})}}\)  

A. \(\left( { - 3; - 2} \right)\)

B. \(\left( {3; - 2} \right)\)

C. \(\left( { - 2;3} \right)\)

D. \(\left( {2; - 3} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247