Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!

Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 4 : Phenol không có khả năng phản ứng với chất nào sau đây?

A. Dung dịch NaCl.

B. Nước Br2.

C. Dung dịch NaOH.

D. Kim loại Na.

Câu 5 : Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Dẫn nhiệt.

B. Cứng.

C. Dẫn điện.

D. Ánh kim

Câu 7 : Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. SiO2 + 2CtSi + 2CO

B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O

C. SiO2 + 2Mg t2MgO + Si

D. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O

Câu 10 : Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CH4

B. CH3COOH.

C. HCN.

D. HCOONa.

Câu 13 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng.

B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4.

D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước.

Câu 16 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 17 : Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân nóng chảy AlCl3.

B. điện phân nóng chảy Al2O3.

C. dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

D. dùng Mg khử Al3+ trong dung dịch.

Câu 18 : Cho các phát biểu sau:

A. (1), (2), (3).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (4).

D. (2), (3), (4).

Câu 20 : Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Phenol, glucozo, glixerol, etyl axetat.

B. Anilin, glucozo, glixerol, etyl fomat.

C. Phenol, saccarozo, lòng trắng trứng, etyl fomat

D. Glixerol, glucozo, etyl fomat, metanol.

Câu 21 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit.

B. Trong phân tử các α – amino axit chỉ có 1 nhóm amino.

C. Tất cả các peptit đều ít tan trong nước.

D. Tất cả các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 24 : Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo thu gọn của este này là

A. CH3COOCH2CH2CH(CH3) 2.

B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3) 2.

C. CH3COOCH(CH3) 2

D. CH3COOCH3.

Câu 25 : Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?

A. CH3COOH.

B. HOCH2COOH

C. HOOCC3H5(NH2)COOH.

D. H2NCH2COOH.

Câu 41 : Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Saccarozo.

B. Amilozo.

C. Glucozo.

D. Xenlulozo.

Câu 44 : Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?

A. CH3COOH.

B. C6H12O6(glucozo)

C. NaOH

D. HCl

Câu 45 : Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

A. CH2=CHCl

B. CH2=CH-CH2Cl

C. ClCH-CHCl

D. Cl2C=CCl2

Câu 46 : Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh?

A. Benzylamin.

B. Metylamin.

C. Anilin.

D. Đimetylamin.

Câu 47 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính axit.

B. tính oxi hóa.

C. tính khử.

D. tính bazo.

Câu 53 : Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) đuợc điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol tuơng ứng. Nguyên liệu để điều chế isoamyl axetat là

A. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 loãng).

B. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4đặc).

C. giấm ăn và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).

D. natri axetat và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 loãng).

Câu 54 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Thủy phân saccarozo trong môi trường axit, thu được glucozo và fructozo.

B. Trong nước, brom khử glucozo thành axit gluconic.

C. Trong phân tử cacbohiđrat, nhất thiết phải có nhóm chức hiđroxyl (-OH).

D. Glucozo và fructozo là đồng phân cấu tạo của nhau.

Câu 57 : Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

A. Etyl axetat.

B. Propyl axetat.

C. Vinyl axetat.

D. Phenyl axetat.

Câu 62 : Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối 89. Y là este của X và có phân tử khối là 117. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

A. H2NCH2CH2COOH  H2NCH2CH2COOH2H3

B. CH3CHNH2COOH  CH3CHNH2COOH3

C. CH3CHNH2COOH  CH3CHNH2COỌCH2CH3

D. CH3NHCH2COOH  CH3NHCH2COỌCH2CH3

Câu 63 : Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 67 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu 72 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi

B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2

C. X có hai đồng phân cấu tạo

D. Z và T là các ancol no, đơn chức

Câu 74 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH.

B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch HCl.

Câu 81 : Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là

A. chất khử.

B. chất oxi hóa.

C. môi trường.

D. chất xúc tác.

Câu 85 : Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2SO4 3, FeCl2AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là

A. có kết tủa.

B. có khí thoát ra.

C. có kết tủa rồi tan.

D. không hiện tượng.

Câu 88 : Cho thí nghiệm như hình vẽ:

A. Cacbon.

B. Hiđro và oxi.

C. Cacbon và hiđro.

D. Cacbon và oxi.

Câu 94 : Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

A. glyxin, alanin, lysin.

B. glyxin, valin, axit glutamic.

C. alanin, axit glutamic, valin.

D. glyxin, lysin, axit glutamic.

Câu 104 : Trong các thí nghiệm sau:

A. 8.

B. 9.

C. 6.

D. 7.

Câu 117 : Ba dung dịch A, B, C tho mãn:

A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.

B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.

C. NaHSO4, BaHCO3 2, Fe(NO3) 3.

D. FeSO4, Ba(OH)2, NH4 2CO3

Câu 121 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 127 : Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 41,3%.

B. 43,5%.

C. 48,0%.

D. 46,3%.

Câu 133 : Đimetylamin có công thức là

A. (CH3) 2NH.

B. (CH3) 3N.

C. C2H5NH2.

D. CH3CH2CH2NH2.

Câu 134 : Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

A. glyxin.

B. alanin.

C. valin.

D. lysin.

Câu 135 : Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

A. [Ne]3s23p5.

B. [Ne]3s23p4.

C. 1s1.

D. [Ne]3s23p1.

Câu 138 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ nitron.

D. Tơ tằm.

Câu 141 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3) 3N.

B. CH3CH2NHCH3.

C. CH3NHCH3.

D. CH3NH2.

Câu 142 : Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Ag.

B. Au.

C. Al.

D. Cu

Câu 145 : Công thức của alanin là

A. C2H5NH2.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. C6H5NH2.

Câu 147 : Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Xenlulozo.

B. Glucozo.

C. Saccarozo.

D. Tinh bột.

Câu 148 : Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

A. metyl propionat.

B. propyl axetat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu 149 : Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành

A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).

B. đun chất béo với dung dịch HNO3.

C. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.

D. đun chất béo với dung dịch NaOH.

Câu 150 : Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

A. Etyl axetat.

B. Propyl axetat.

C. Vinyl axetat.

D. Phenyl axetat.

Câu 152 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu 153 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH.

B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch HCl.

Câu 160 : Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng

A.Na

B. dung dịch AgNO3 trong NH3.

C.Cu(OH)2.

D. nước Br2.

Câu 163 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

D. Glucozơ bị thủy phân trong môi truờng axit.

Câu 165 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 166 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

B. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ.

D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

Câu 171 : Este CH3COOCH=CH2 có tên gọi là

A. metyl vinylat.

B. etyl axetat.

C. vinyl axetat.

D. metyl acrylat.

Câu 173 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. CH3COOC2H5.

B. H2NCH2COOH.

C. HCOONH4.

D. C2H5NH2.

Câu 174 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 175 : Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNO3 loãng.

D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 177 : Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ag+.

B. Cu2+.

C. Zn2+.

D. Ca2+.

Câu 178 : Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucoza.

B. Xenluloza.

C. Saccaroza.

D. Tinh bột.

Câu 179 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenluloza.

B. Saccaroza.

C. Glucoza.

D. Tinh bột.

Câu 182 : Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. H2N-[CH2] 4-CH(NH2)COOH

B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)COOH.

D. H2N-CH2-COOH.

Câu 184 : Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

A. Anilin.

B. Glyxin.

C. Metylamin.

D. Alanin.

Câu 185 : Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. (C17H35COO) 3C3H5.

B. C15H31COOCH3.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. (C17H33COO) 2C2H4.

Câu 188 : Phưong trình hóa học nào sau đây sai?

A. Fe(OH)3+3HCl  FeCl3 + 3H2O.

B. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3) 3 + 3H2O.

C. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2.

D. Cu + 2HClCuCl2 + H2.

Câu 195 : Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau:

A. Mg, Fe.

B. Fe, Mg.

C. Fe, Cr.

D. Fe, Al.

Câu 196 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh.

B. dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng.

C. dung dịch nhạt dần màu xanh.

D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh.

Câu 203 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat?

A. Là hợp chất este.

B. Là đồng phân của axit axetic.

C. Có công thức phân tử C2H4O2.

D. Là đồng đẳng của axit axetic.

Câu 205 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozo còn có tên gọi khác là đường nho.

B. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.

C. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 211 : Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH-CN.        

C. CH3-CH=CH2.

D.C6H5OH và HCHO.

Câu 212 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopectin.

B. Polietilen.

C. Amilozo.

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 213 : Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng

A. este hóa.

B. xà phòng hóa.

C. thủy phân.         

D. trùng ngưng.

Câu 214 : Nilon-6,6 thuộc loại tơ

A. axetat.

B. bán tổng hợp.

C. poliamit.

D. thiên nhiên.

Câu 215 : Valin có công thức cấu tạo là

A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. C6H5NH2.

D. H2NCH2COOH.

Câu 217 : Chất nào sau đây cho được phản ứng tráng bạc?

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

Câu 218 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3?

A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.

B. B (Z = 5): 1s22s22p.

C. Li (Z = 3): 1s22s1.

D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.

Câu 219 : Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?

A. Poli (vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli (metyl metacrylat).

D. Polietilen.

Câu 220 : Công thức phân tử của fructozơ là

A. C6H14O6.

B. (C6H10O5)m.

C. C6H12O6.

D. C12H22O11.

Câu 221 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO.

B. Xenlulozo và tinh bột đều thuộc loại polisaccarit

C. Thủy phân saccarozo thì thu được fructozo và glucozo.

D. Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ.

Câu 222 : Chất nào sau đây có thể phản ứng được với H2?

A. Fructozơ.

B. Metyl axetat.

C. Glyxin.

D. Axit axetic.

Câu 223 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Xenlulozơ có phân tử khối rất lớn, gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau.

B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước lạnh,

C. Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O) m.

Câu 224 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic.

B. Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.

C. Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng.

D. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.

Câu 227 : Gly-Ala-Gly không phản ứng được với

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch NaHSO4.

DCuOH2/OH.

Câu 228 : Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây viết sai?

A. Cu2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

 B. 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3.

C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4) 3 + 3SO26H2O.

D. Fe +ZnSO4 → FeSO4 + Zn.

Câu 229 : Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?

A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna.

B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.

C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6.

D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.

Câu 230 : Glixerol và dung dịch glucozo đều phản ứng được với

A. H2.

B. CuOH2.

C. dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch NaOH.

Câu 231 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái rắn.

B. Fructozo có nhiều trong mật ong.

C. Metyl acrylat và tripanmitin đều là este.

D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.

Câu 232 : Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng gang thường bị ăn mòn điện hóa học, tại catot xảy ra quá trình

A. khử O2 hòa tan trong nước.

B. oxi hóa Fe.

C. oxi hóa O2 hòa tan trong nước.

D. khử H2O.

Câu 235 : Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri panmitat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử X có 1 liên kết 71.

B. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.

C. Công thức phân tử của X là C55H102O6.

D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch.

Câu 236 : Cho peptit X có công thức cấu tạo: H2N[CH2]  4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CONHCH(CH3)COOH.

A. Glu-Ala-Gly-Ala.

B. Ala-Gly-Ala-Lys.

C. Lys-Gly-Ala-Gly.

D. Lys-Ala-Gly-Ala.

Câu 244 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. fructozo, vinyl axetat, anilin.

B. glucozo, anilin, vinyl axetat.

C. vinyl axetat, glucozo, anilin.

D. glucozo, etyl axetat, phenol.

Câu 246 : Cho các phát biểu sau:

 A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 249 : Thành phần chính của phân supephotphat đơn gồm:

A. NH4H2PO4.

B. (NH4) 2HPO4.

C. Ca(H2PO4) 2CaSO4.

D. Ca(H2PO4) 4.

Câu 250 : Tơ có nguồn gốc xenlulozơ

A. tơ tằm.

B. sợi bông.

C. tơ nilon -6,6.

D. tơ capron.

Câu 253 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. HF.

B. KOH.

C. Al(OH)3.

D. Cu(OH)2.

Câu 254 : Trong phân tử este có chứa nhóm chức

A. -COO-.

B. -COOH.

C. =C=O.

D. –OH.

Câu 255 : Môi trường axit có pH

A. =7.

B. 7.

C. > 7.

D. < 7.

Câu 256 : Anken X có công thức cấu tạo : CH3-CH = CH2. X là

A. propen.

B. propin.

C. propan.

D. etilen

Câu 257 : Isopropyl axetat có công thức là:

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOCH2CH2CH3.

D. CH3COOCH(CH3) 2.

Câu 258 : Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Isopren.

B. Buta-1,3 - đien.

C. Metyl metacrylat.

D. Axit amino axetic.

Câu 259 : Silic không phản ứng với

A. oxi đốt nóng.

B. dung dịch NaOH.

C. Mg ở nhiệt độ cao.

D. H2O ở điều kiện thường.

Câu 260 : Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. C6H5NH2 ( anilin).

B. CH3NH2.

C. CH3COOH.

D. HOOC - CH2CH(NH2)COOH.

Câu 261 : Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

A. Metylamin.

B. Etylamin.

C. Alanin.

D. Anilin.

Câu 262 : Phản ứng nào sau đây không tạo ra H3PO4?

A. P2O5 + H2O.

B. P + dung dịch H2SO4 loãng.

C. P + dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Ca3(PO4) 2H2SO4 đặc.

Câu 264 : Bậc của ancol là:

A. số nguyên tử cacbon có trong phân tử ancol.

B. số nhóm chức có trong phân tử.

C. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.

D. bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử.

Câu 266 : Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là:

A. H+ + OH-H2O.

B. Ba2+ + 2OH-2H+ + 2Cl- BaCl2 + 2H2O.

C. Ba2+ + 2Cl-  BaCl2.

D. Cl- + H+ → HCl.

Câu 267 : Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.

Câu 272 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon - 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là:

A. tơ nilon -6,6 và tơ capron.

B. visco và tơ axetat.

C. tơ tằm và tơ enang.

D. tơ visco và tơ nilon -6,6.

Câu 276 : Có các nhận định sau:

A. (1), (2), (4), (6).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (2) (4), (6).

D. (3), (4), (5).

Câu 282 : Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.

B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.

C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.

D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.

Câu 288 : Polime nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?

A. Poli (metyl metacrylat).

B. Poliacrilonitrin.

C. Polistiren.

D. Poli (etylen terephtalat).

Câu 289 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.

B. Etyl amin.

C. Anilin.

D. Glucozo.

Câu 290 : Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và

A. axit béo.

B. ancol đơn chức.

C. muối clorua.

D. xà phòng.

Câu 291 : Xà phòng hóa triolein thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và glixerol.

B. C17H31COONa và etanol.

C. C17H33COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 292 : Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là

A. glyxin.

B. lysin.

C. valin.

D. alanin.

Câu 293 : Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?

A. Bạc (Ag).

B. Sắt (Fe).

C. Vonfram (W).

D. Crom (Cr).

Câu 294 : Chất không tan trong nước lạnh là

A. fructozo.

B. glucozo.

C. saccarozo.

D. tinh bột.

Câu 295 : Metyl acrylat có công thức là

A. CH3COOCH3.

BHCOOCH3.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 297 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?

 

B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6.

C. Polipropilen, tinh bột, nilon-7, cao su thiên nhiên.

D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, polibutađien.

Câu 301 : Cho các ion sau: Al3+,Fe2+ ,Cu2+, Ag+ Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là

 

B.  Ca2+,Fe2+Al3+Cu2+Ag+.

C. Cu2+Ag+Fe2+,Al3+ Ca2+.

D. Ag+ , Cu2+Fe2+Al3+ Ca2+.

Câu 302 : Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch của dãy nào sau đây?

A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.

B. MgSO4, CuSO4, AgNO3.

C. Pb(NO3) 2AgNO3, NaCl.

D. AgNO3CuSO4Pb(NO3) 2.

Câu 307 : Saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều tham gia vào phản ứng

A. thủy phân.

B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. đổi màu iot.

D. tráng bạc.

Câu 308 : Glyxin có thể phản ứng với dãy các chất nào sau đây?

A. NaOH, CH3OH, H2SO4.

B. HCl, Cu, NaOH.

C. NaOH, HCl, Na2SO4.

D. HCl, NaCl, C2H5OH.

Câu 311 : Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.

A.CH3COOHHCOOCH3CH3COOCH3C3H7OH.

B. CH3COOCH3HCOOCH3C3H7OHCH3COOH.

C. HCOOCH3C3H7OHCH3COOHCH3COOCH3.

D. CH3COOH,C3H7OHCH3COOCH3HCOOCH3.

Câu 315 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozo fructozo là đồng phân của nhau.

B. Saccarozo và tinh bột đều tham gia phản ứng thủy phân.

C. Glucozo saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.

D. Glucozo và tinh bột đều là cacbohiđrat.

Câu 320 : Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch alanin và dung dịch lysin.

B. Dùng CuOH2 để phân biệt Gly-Ala-Gly và Ala-Ala-Gly-Ala.

C. Để phân biệt amoniac và etylamin ta dùng dung dịch HCl đậm đặc.

D. Dùng nước Br2 để phân biệt anilin và phenol.

Câu 324 : Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan CuOH2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.

B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%.

C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.

D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

Câu 325 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

B. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.

C. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng.

D. Etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Câu 327 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 328 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Polietilen.

B. Cao su isopren.

C. Tơ tằm.

D. Nilon-6,6.

Câu 331 : Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là

A. polistiren.

B. polibutađien.

C. cao su buna-N.

D. cao su buna-S.

Câu 332 : Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện

A. kết tủa màu vàng.

B. dung dịch không màu.

C. hợp chất màu tím.

D. dung dịch màu xanh lam.

Câu 333 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?

A. H2NCH2COOH.

B. H2N(CH2) 4CH(NH2)COOH.

C. HOOC(CH2) 2CH(NH2)COOH.

A. H2NCHCH3COOH.

Câu 335 : Chất nào sau đây không có phản ứng với thủy phân?

A. Fructozơ.

B. Triolein.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 336 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Tinh bột.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu 337 : Thủy phân đến cùng protein thu được

A. glucozơ.

B. α-amino axit.

C. axit béo.

D. chất béo.

Câu 338 : Dung dịch đường dùng để tiêm hoặc truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân là

A. glucozơ.

B. fructozơ.

C. amilozo.

D. saccarozơ.

Câu 340 : Nhận định nào sau đây về amino axit không đúng?

A. Tương đối dễ tan trong nước.

B. Có tính chất lưỡng tính.

C. Ở điều kiện thường là chất rắn.

D. Dễ bay hơi.

Câu 341 : Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

A. Cao su Buna.

B. Poli (vinyl clorua).

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 342 : Nhận định nào sau đây đúng?

A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.

B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.

C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit.

D. Các protein đều dễ tan trong nước.

Câu 343 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo chưa no.

B. Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

C. Chất béo tan tốt trong nước và trong dung dịch axit clohidric.

D. Hidro hóa dầu thực vật lỏng thu được mỡ động vật rắn.

Câu 344 : Nhận định nào sau đây đúng?

A. Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl.

B. Các amin đều tan tốt trong nước.

C. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn.

D. Các amin đều làm quỳ tím hóa xanh.

Câu 345 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo có nhiều ứng dụng trong đời sống.

B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.

C. Chất béo là hợp chất thuộc loại trieste.

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

Câu 348 : Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra hỗn hợp đồng chất?

A. Ngâm một mẫu nhỏ poli (vinyl clorua) trong dung dịch HCl.

B. Cho glyxin vào dung dịch NaOH.

C. Cho anilin lỏng vào dung dịch HCl dư.

D. Ngâm một mẩu nhỏ polibutađien trong benzen dư.

Câu 349 : Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:

A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.

B. X khử được ion Y2+.

C. Y3+ tính oxi hóa mạnh hơn X2+.

D. X có tính khử mạnh hơn Y.

Câu 356 : Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s2p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc

A. chu kì 3, nhóm VIB.

B. chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIIA.

D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 357 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là

A. 1s32s22p63s1

B. 1s22s22p63s1

C. 1s22s22p63s2

D. 1s22s32p63s2

Câu 358 : Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là?

A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin.

B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala.

C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala.

D. Saccarozơ, glucoza, tristearin, Gly-Gly-Ala.

Câu 360 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Na, Fe, K.

B. Na, Cr, K.

C. Be, Na, Ca.

D. Na, Ba, K.

Câu 361 : Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Metyl format.

B. Tristearin.

C. Benzyl axetat.

D. Metyl axetat.

Câu 362 : Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh là do chuối xanh có chứa

A. glucozơ.

B. tinh bột

C. xenlulozơ.   

D. saccarozơ.

Câu 363 : Kim loại nhẹ nhất là

A. Na.

B. K

C. Cs.

D. Li

Câu 364 : Tripeptit là hợp chất

A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.

B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.

D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

Câu 365 : Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm?

A. Axit axetic.

B. Axit glutamic.

C. Lysin.

D. Alanin.

Câu 366 : Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là

A. etylamin.

B. metanamin.

C. đimetylamin.

D. metylamin.

Câu 367 : Etyl axetat có công thức hóa học là

A. HCOOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 371 : Saccarozơ có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?

A.H2/Ni, t°;AgNO3/NH3.

B. H2SO4 loãng nóng; H2/Ni,t°.

C. CuOH2H2SO4 loãng nóng.

D. CuOH2AgNO3/NH3.

Câu 373 : Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. C2H5NH2H2NCH2COOHH2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.

B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOHH2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.

C. CH3OHClH3NCH2COOHNH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

D. C2H5NH2C2H5NH2NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

Câu 376 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thẻ kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.

C. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.

D. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.

Câu 377 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic. Hai chất X và Y lần lượt là

 

B. glucozơ và anđehit axetic.

C. glucozơ và etyl axetat.

D. glucozơ và ancol etylic.

Câu 378 : Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái qua phải) là

A. Fe, Au, Cu, Ag.

B. Au, Fe, Ag, Cu.

C. Ag, Cu, Au, Fe.

D. Ag, Au, Cu, Fe.

Câu 380 : Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp là

A. CH ≡ CH.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=CH-CH=CH2.

D. CH2=CH2.

Câu 385 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 386 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 387 : Cho các phát biểu sau đây:

A. 6.

B. 4.

C. 5

D. 3.

Câu 396 : Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?

A. HOOCCH2NH2.

B. C6H5NH2.

C. CH6N2.

D. CH3NH2

Câu 397 : Kim loại cứng nhất là kim loại nào sau đây?

A. Cr.

B. Au.

C. Ag.

D. W.

Câu 398 : Glyxin là amino axit

A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon.

B. không có tính lưỡng tính.

C. no, đơn chức, mạch hở.

D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.

Câu 400 : Tên gọi của polime có công thức (CH2CH2)n 

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. polistiren.

Câu 401 : Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?

A. Saccarozơ.

B. Mantozơ.

C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

Câu 402 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. Phenol (C6H5OH).

B. Glucozơ (C6H12O6).

C. Axetilen (HC≡CH).

D. Glyxerol (C3H5(OH)3)

Câu 404 : Chất nào sau đây là axit béo?

A. axit oxalic.

B. axit fomic.

C. axit axetic.

D. axit panmitic.

Câu 406 : Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?

A. H2NCH2COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. HOOCCH2CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 407 : Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOC2H5. X có tên gọi nào sau đây?

A. Etyl fomat.

B. Metyl fomat.

C. Propyl axetat.

D. Metyl axetat.

Câu 408 : Sợi visco thuộc loại

A. polime trùng hợp.

B. polime bán tổng hợp.

C. polime thiên nhiên.

D. polime tổng hợp.

Câu 411 : Chất nào thuộc loại đissaccarit trong các chất sau?

A. Tinh bột.

B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

Câu 412 : Tính chất hóa học chung của kim loại là

A. tính oxi hóa.

B. tính dẫn điện.

C. tính axit.

D. tính khử.

Câu 413 : Đun nóng este etyl axetat (CH3COOC2H5) với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. C2H5COONa và CH3OH.

B. CH3COONa và C2H5OH.

C. CH3COONa và CH3OH.

D. CH3COONa và C2H5ONa.

Câu 415 : Cacbohiđrat sau khi thủy phân hoàn toàn chỉ tạo ra sản phẩm glucozơ là

A. glucozơ.

B. saccarozơ.

C. fructozơ.

D. tinh bột.

Câu 416 : Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH3NH2.

C. NaCl.

D. C2H5OH.

Câu 417 : Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có nguyên tố Nitơ?

A. Tơ nilon-7.

B. Tơ nilon-6.

C. Cao su buna.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 418 : Chất không phản ứng với dung dịch brom là

A. etilen (CH2=CH2).

B. axetilen (HC≡CH).

C. metyl axetat (CH3COOCH3).

D. phenol (C6H5OH).

Câu 419 : Có bốn kim loại Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là

A. Al, Na, Cu, Fe.

B. Na, Fe, Cu, Al.

C. Na, Al, Fe, Cu.

D. Cu, Na, Al, Fe.

Câu 421 : Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit, glutamic. Có thể nhận biết ba dung dịch bằng

A. dung dịch NaOH.  

B. dung dịch brom.

C. quỳ tím.

D. kim loại Na.

Câu 423 : Hợp chất X là 1 este đơn chức chứa 53,33% oxi. Công thức đúng của X là

A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. HOOCCH5.

D. HCOOC2H5.

Câu 425 : Dung dịch saccarozơ có phản ứng với chất nào sau đây?

A. dung dịch NaCl.

B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. dung dịch NaOH.

D. CuOH2.

Câu 427 : Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là

A. xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

C. có khói màu trắng bay ra.

D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.

Câu 429 : Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng nhất?

A. Tất cả các amin đơn chức đều có số nguyên tử H là số lẻ.

B. Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm gồm xà phòng và muối natri của glixerol.

C. Tất cả trieste của glixerol là chất béo.

D. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit luôn thu lại được các α-aminoaxit.

Câu 431 : Thời gian trước đây, theo kinh nghiệm thâm canh lúa nước, sau mỗi vụ mùa vụ, nhà nông thường hay đốt đồng (đốt gốc rạ còn lại trên đồng lúa sau thu hoạch). Theo cách thức canh tác đó, việc đồng giúp

A. cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vụ sau một lượng đạm dưới dạng N2.

B. cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vụ sau một lượng kali dưới dạng K2CO3.

C. loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu cho cánh đồng để chuẩn bị mùa vụ mới.

D. làm sạch phần lúa bị rơi rụng khi thu hoạch để chuẩn bị gieo giống mới.

Câu 436 : Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2.

D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.

Câu 439 : Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X (đốt nóng) gồm Fe2O3, Al2O3, ZnO, CuO đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chất rắn Y gồm

A. , Al2O3, Fe, Zn, Cu.

B. Al, Fe, Zn, Cu.

C. Fe, , Al2O3, ZnO, Cu.

D. Fe2O3, Al2O3, ZnO, Cu.

Câu 440 : Thuốc thử được dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ là

A. dung dịch HCl.

B. quỳ tím.

C. dung dịch brom.

D. dung dịch NaOH.

Câu 443 : Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

A. Poli(hexametylen ađipamit).

B. Poliisopren.

C. Polibutađien.

D. Polietilen.

Câu 444 : Phân lân có chứa nguyên tố dinh dưỡng là

A. nitơ.

B. kali.

C. photpho.

D. canxi.

Câu 445 : Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?

A. C2H5OH.

B. Na2CO3.

C. Fe(OH)3.

D. CH3COOH.

Câu 446 : Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. (C2H5) 2O.

B. CH3CHO.

C.CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 447 : Công thức phân tử của etilen là

A. C3H4.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C4H4.

Câu 448 : Chất nào sau đây là đipeptit?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

Câu 449 : Đun nóng etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được muối là

A. C2H5COONa.

B. C2H5ONa.

C. CH3COONa.

D. HCOONa.

Câu 450 : Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.

A. HCl + OH- → H2O + Cl .

B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.

C. H+ + OH- → H2O.

D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl- + 2H2O.

Câu 451 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Saccarozơ.

C. Glucozơ.

D. Tinh bột.

Câu 453 : Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?

A. Fe(NO3) 3 + KOH.

B. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.

C. Fe(NO3) 3 + Fe.

D. Fe2(SO4) 3 + KI.

Câu 454 : Dung dịch chất nào sau đây làm hồng quỳ tím?

A. Lysin.

B. Glyxin.

C. Axit glutamic.

D. Alanin.

Câu 457 : Có các mệnh đề sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 465 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. buta-1,3-đien.

B. cao su buna.

C. polietilen.

D. axit axetic.

Câu 472 : Cho các nhận xét sau:

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 473 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

Câu 476 : Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?

A. Aren.

B. Anken.

C. Ankin.

D. Ankan.

Câu 480 : Chất nào sau đây không phải là chất điện li trong nước?

A. HCl.

B. CH3COOH.

C. C6H12O6 (glucozơ).

D. NaOH.

Câu 481 : Chất nào dưới đây không tan trong nước?

A. GLyxin.

B. Saccarozơ.

C. Etylamin.

D. Tristearin.

Câu 482 : Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. KHSO4.

B. Na2CO3.

C. AlCl3.

D. Ca(HCO3) 2.

Câu 483 : Trong các loại phân bón hóa học sau, phân bón nào là phân bón kép?

A. KCl.

B. (NH4) 2SO4.

C. Ca(H2PO4) 2.

D. KNO3.

Câu 484 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

A. teflon.

B. tơ nilon-6,6.

C. thủy tinh hữu cơ.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 486 : Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả hai lần quan sát (1) và (2) lần lượt là

A. Sủi bọt khí, chất lỏng tách thành hai lớp.

B. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp.

C. Chất lỏng tách thành hai lớp,Chất lỏng đồng nhất.

D. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp.

Câu 488 : Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3) 2

A. có sủi bọt khí không màu thoát ra.

B. có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư.

C. không có hiện tượng gì.

D. có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư.

Câu 489 : Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử. Thuốc thử đó là:

A. dung dịch HCl

B. quỳ tím.

C. dung dịch NaOH.

D. kim loại natri.

Câu 494 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.

B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 496 : Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch Br2.

Câu 497 : Este X có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các điều kiện sau: 

A. metyl propionat.

B. isopropyl fomat.

C. etyl axetat.

D. n-propyl fomat.

Câu 498 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột dễ tan trong nước.

B. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ tan trong nước Svayde.

D. Dung dịch glucozơ hòa tan CuOH2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 499 : Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:

A. môi trường.

B. chất oxi hóa.

C. chất xúc tác.

D. chất khử.

Câu 501 : Để chuyển hóa một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình

A. cô cạn ở nhiệt cao.

B. hiđro hóa (xúc tác Ni).

C. xà phòng hóa.

D. làm lạnh.

Câu 503 : Cho sơ đồ phản ứng sau: 

A. CH3CH(OH)CH2CHO.

B. HOCH2CH(CH3)CHO.

C. OHCCH(CH3)CHO.

D. (CH3) 2C(OH)CHO.

Câu 504 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Y từ dung dịch X. Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? 

A. C2H5OH H2SO4 dac, 170C C2H4 (k) + H2O.

B. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 (k) + H2O.

C. CH3COONa + HCl → CH3COOH+ NaCl.

D. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O.

Câu 505 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 

A. Chất X không tan trong nước.

B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.

C. Chất Y phản ứng đựơc với KHCO3 tạo khí CO2.

D. Chất T phản ứng được với CuOH2 ở điều kiện thường.

Câu 509 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 516 : Chất nào sau đây không là chất điện li?

A. NaNO3.

B. KOH.

C. C2H5OH.

D. CH3COOH.

Câu 518 : Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?

A. Zn.

B. Na.

C. Mg.

D. Ba.

Câu 520 : Tơ nào sau đây có nguồn gốc xenlulozơ?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ nitron.

Câu 522 : Axit amino axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. HCl.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. C2H5OH (có xúc tác).

Câu 523 : Chất nào trong các chất dưới đây là đồng đẳng của CH3COOH?

A. HOCH2-CHO.

B. HCOOCH3.

C. CH3CH2CH2OH.

D. CH3CH2COOH.

Câu 524 : HNO3thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với

A. CaCO3.

B. Al(OH)3.

C. FeO.

D. CuO.

Câu 525 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có phản ứng nào sau đây?

A. Thủy phân trong môi trường axit.

B. Tráng gương.

C. Tạo phức chất với CuOH2/NaOH.

D. Tác dụng với H2 (xúc tác Ni).

Câu 526 : Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?

A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4) 3.

B. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.

C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3.

D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3) 2.

Câu 527 : Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42- BaSO4→ BaSOtương ứng với phương trình phân tử nào sau đây?

A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + CuOH2.

B. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O.

C. Na2SO4 + Ba(NO3) 2  BaSO4 + 2NaNO3.

D. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O.

Câu 528 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Axit silixic (H2SiO3) có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

B. Trong phản ứng với oxi, cacbon đóng vai trò là chất oxi hóa.

C. Silic đioxit tan được trong dung dịch NaOH đặc, nóng.

D. Khí CO2 thường được dùng để chữa cháy vì CO2 là một oxit axit.

Câu 529 : Phương trình hóa học nào sau đây đúng?

A. Na + AgNO3  NaNO3 + Ag.

B. Na2O + CO  2Na + CO2.

C. Na2CO3  Na2O + CO2.

D. Na2O + H2O  2NaOH.

Câu 531 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm.

B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.

C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S.

D. Thủy phân hoàn toàn tơ nilon-6 thu được axit α-aminocaproic.

Câu 542 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi đun nóng nước cứng có tính cứng toàn phần sẽ thu được nước mềm.

B. Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu bằng dung dịch CaOH2.

C. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc nguồn nước.

D. Tính cứng tạm thời gây nên bởi các muối CaHCO3 2 và Mg(HCO3) 2.

Câu 543 : Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 và có các phản ứng như sau:

A. Z không tác dụng với Na.

B. Không thể điều chế được X từ axit và ancol tương ứng.

C. Y có công thức CH3COONa.

D. Z là hợp chất không no, mạch hở.

Câu 544 : Cho các phát biểu:

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 545 : Cho các phát biểu:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 547 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. II, V, VI.

B. I, II, III.

C. II, III, VI.

D. I, IV, V.

Câu 548 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 557 : Tiến hành các thí nghiệm sau :

A.

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 560 : Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp

A. HCOOCH3

B. HCOOC2H5

C. HCOOCH=CH2 

D. CH3COOCH3

Câu 561 : Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. SO2 và NO2 

B. CO và CH4 

C. CO và CO2 

D. CH4 và NH3

Câu 562 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau :

A. Phenol, glucozo, glixerol, fructozo 

B. Glucozo, fructozo, phenol, glixerol

C. Fructozo, glucose, phenol, glixerol 

D. Fructozo, glucozo, glixerol, phenol

Câu 564 : Cho 28,4 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dng dịch X. Cô cạn X thu được hỗn hợp các chất là

A.  K3PO4 và KOH 

B. K2HPO4 và K3PO4

C. KH2PO4 và K2HPO4 

D. KH2PO4 và H3PO4

Câu 565 : Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hóa học, cacbon

A.  Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa

B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa

C. Chỉ thể hiện tính khử

D. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa

Câu 566 : Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ

A. C6H12O6 

B. Na2CO3 

C. CH3COONa 

D. CH4

Câu 569 : Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất

A. Cu 

B. Al 

C. Fe 

D. Ag

Câu 571 : Phát biểu nào sau đây là sai

A. Tristearin không phản ứng với nước brom

B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic

C. Ở điều kiện thường triolein là thể lỏng

D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc

Câu 572 : Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với

A. dung dịch NaCl 

B. nước brom 

C. dung dịch NaOH 

D. kim loại Na

Câu 573 : Cho các phát biểu sau :

A.

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 574 : Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì

A. C2H2 

B. CH4 

C. H2 

D. C3H8

Câu 575 : Cho các phản ứng sau :

A.

B. 4 

C. 1 

D. 2

Câu 576 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh

A. NaNO3 

B. NaOH 

C. HNO3 

D. HCl

Câu 577 : Phát biểu nào sau đây là sai :

A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo muối K2CrO4

B.  Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính

C. Trong môi trường kiềm anion  CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion  CrO42-

D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị khư thành Cr2+

Câu 578 : Chất nào sau đây có tính lưỡng tính

A. Al(NO3) 3

B. NaHCO3

C. Al 

D. MgCl2

Câu 579 : Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây 

A. CrSO4 

B. K2Cr2O7 

C. Cr2O3 

D. NaCrO2

Câu 580 : Polime nào sau đây không có nguồn gốc tự nhiên

A. Polietilen 

B. Amilozo 

C. Xenlulozo 

D. Amilopectin

Câu 595 : Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Ca, Ba 

B. Sr, K 

C. Na,Ba

D. Be, Al

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247